K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

23 tháng 4 2019

Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 0 , 5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 8 = 1 m . Một người cầm đầu kia của dây quay cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm là đầu dây bị người giữ . Tốc độ quay của vật là 1 vòng / s . Lấy g = 10 m / s và C = 10 . a . Tính lực căng của dây ở điểm cao nhất và thấp nhất trên quỹ đạo . b . Lực căng lớn nhất của dây là TM = 34 N ....
Đọc tiếp

Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 0 , 5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 8 = 1 m . Một người cầm đầu kia của dây quay cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm là đầu dây bị người giữ . Tốc độ quay của vật là 1 vòng / s . Lấy g = 10 m / s và C = 10 .

a . Tính lực căng của dây ở điểm cao nhất và thấp nhất trên quỹ đạo .

b . Lực căng lớn nhất của dây là TM = 34 N . Tốc độ quay thế nào để dây không đứt

Bài 3 : Một vật nặng 10 kg được kéo trên sàn nằm ngang bởi lực F có phương ngang , độ lớn 24 N không đổi . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0 , 2 . Lấy g = 10 m / s2 .

a . Tìm gia tốc và vận tốc của vật đạt được sau 5 s chuyển động .

b . Sau đó , lực F thôi tác dụng . Tìm tổng quãng đường vật đã đi được cho tới khi dừng .

c . Thực tế , lực F hướng chếch lên trên hợp với phương ngang góc 30° . Tìm độ lớn lực F để vật chuyển động thẳng đều .

( Mọi người giúp em vs ạ, em sắp phải kiểm tra rồi ạ. Em xin cảm ơn ạ)

0
27 tháng 12 2018

a)trên mặt phẳng nằm ngang

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (3)
từ (2),(3)

\(\Rightarrow a=\)1m/s2

quãng đường vật đi được sau 10s

s=a.t2.0,5=50m

vận tốc vật lúc đó

v=a.t=10m/s

b) sau khi lực F ngừng tác dụng vật trượt lên dốc nghiêng 300 nhẵn

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a'}\) (4)

chiếu (4) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-sin\alpha.P=m.a'\)

\(\Rightarrow a'=\)-5m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ khi lực F ngừng tác dụng tức lúc lên dốc (v1=0)

v12-v2=2a'.s'

\(\Rightarrow s'=\)10m

vậy vật không lên được tới định dốc

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

19 tháng 12 2019

a/ Có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{4-0,3.10}{1}=1\left(m/s^2\right)\)

\(S=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.1.100=50\left(m\right)\)

b/ Sau 10 s, vận tốc của vật là:

\(v=at=1.10=10\left(m/s\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:-P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P.\cos\alpha\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-mg.\frac{1}{2}-\mu mg.\frac{\sqrt{3}}{2}=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=-7,6\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-100=2.\left(-7,6\right).S\Leftrightarrow S=6,6\left(m\right)\)

19 tháng 12 2019

100 ngay đoạn S=1/2at2 là ở đâu vậy ạ

19 tháng 2 2020

Chán ghê, làm gần xong rồi máy tắt cụp phát mất luôn cả bài :((

a/ \(A_F=F.s.\cos\alpha=400.3,2.\frac{\sqrt{3}}{2}=1108,5\left(J\right)\)

Có: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

\(\Rightarrow N=F.\sin\alpha\Rightarrow F_{ms}=\mu N=400.\frac{1}{2}.0,4=80\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.\cos180^0=-256\left(J\right)\)

b/ \(\left(1\right)\Rightarrow a=\frac{F.\cos\alpha-F_{ms}}{m}=5,33\left(m/s\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.5,33.3,2}=5,84\left(m/s\right)\)

Cách nữa dùng biến thiên cơ năng:

\(A_F+A_{F_{ms}}=\frac{1}{2}mv^2\Leftrightarrow1108,5-256=\frac{1}{2}.50.v^2\)

\(\Leftrightarrow v=5,84\left(m/s\right)\)

10 tháng 11 2019

a/ Vì vật chuyển động thẳng đều=> a= 0

Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\Leftrightarrow F=\mu mg=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ a= 0,2m/s2

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow F=0,2.2.10+2.0,2=4,4\left(N\right)\)

12 tháng 12 2019

Ta có :

Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)

Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,

Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:

\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)

\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)

Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.

Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)

Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)

Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)

\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)

\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)

Độ lớn của phản lực:

\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)

Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm