K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

Thể tích bể là :

`8 xx 5 xx 2 = 80(m^3)`

`80m^3 =80000lít`

Trong bể đang có số lít nước là :

`80000 xx 1/4 = 20000(lít)`

Phần bể chưa có nước là :

`80000 - 20000 = 60000(lít)`

Thời gian đầy bể là :

`60000 : 200 = 300`(phút)

`300` phút `=5` giờ

Đ/s....

24 tháng 8 2020

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 9/2 giờ

6 giờ 45 phút = 6,75 giờ = 27/4

1 giờ vòi 1 chảy được

1 : 9/2 = 2/9 bể

1 giờ vòi 2 chảy được 

1 : 27/4 = 4/27 bể

1 giờ 2 vòi chảy được

2/9 + 4/27 = 10/27 bể 

Số phần bể chưa có nước là

1 - 1/6 = 5/6 bể

=> Thời gian để bể đầy nước là 5/6 : 10/27 = 9/4 giờ = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

                                                                                              Đáp số 2 giờ 15 phút

24 tháng 8 2020

4 giờ 30 phút = 4,5 ( giờ  ) 

6 giờ 45 phút = 6,75 ( giờ ) 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 

\(1:4,5=\frac{2}{9}\) ( bể ) 

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 

\(1:6,75=\frac{4}{27}\) ( bể ) 

1 giờ cả hai vòi chảy được : 

\(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)  ( bể ) 

Phân số chỉ phần bể chưa có nước : 

\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) ( phàn ) 

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể : 

\(\frac{5}{6}:\frac{10}{27}=\frac{9}{4}\) ( giờ ) = 2 giờ 25 phút  

24 tháng 8 2020

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 9/2 giờ

6 giờ 45 phút = 6,75 giờ = 27/4

1 giờ vòi 1 chảy được 1 : 9/2 = 2/9 bể

1 giờ vòi 2 chảy được 1 : 27/4 = 4/27 bể

1 giờ 2 vòi chảy được 2/9 + 4/27 = 10/27 bể 

Số phần bể chưa có nước là 1 - 1/6 = 5/6 bể

=> Thời gian để bể đầy nước là 5/6 : 10/27 = 9/4 giờ = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

24 tháng 8 2020

4 giờ 30 phút = 4,5 ( giờ  ) 

6 giờ 45 phút = 6,75 ( giờ ) 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 

\(1:4,5=\frac{2}{9}\) ( bể ) 

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 

\(1:6,75=\frac{4}{27}\) ( bể ) 

1 giờ cả hai vòi chảy được : 

\(\frac{1}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\) ( bể ) 

Phân số chỉ phần bể chưa có nước : 

\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) ( phần ) 

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể : 

\(\frac{5}{6}:\frac{10}{27}=\frac{9}{4}\) ( giờ ) = 2 giờ 25 phút  

16 tháng 6 2023

a) Sau \(a\) phút, vòi nước chảy vào bể được \(ax\left(l\right)\)

Sau \(a\) phút, vòi nước chảy ra ngoài được \(\dfrac{ax}{5}\left(l\right)\)

Sau \(a\) phút số nước có thêm trong bể là:

\(ax-\dfrac{ax}{5}=\dfrac{4ax}{5}\left(l\right)\)

b) Số nước chảy vào bể:

\(ax=30\cdot45=1350\left(l\right)\)

Số nước chảy ra ngoài bể:

\(\dfrac{ax}{5}=\dfrac{1350}{5}=270\left(l\right)\)

Số lít nước có thêm:

\(1350-270=1080\left(l\right)\)

13 tháng 12 2023

Thể tích bể bơi:

2 x 1 x 0,5 = 1 (m3) = 1000 (dm3)= 1000 (lít)

Lượng nước bơm vào bể trong 30 phút:

20 x 30 = 600 (lít)

Hiện tại bể có:

600 + 60 = 660 (lít) < 1 000 (lít)

Nên bể chưa đầy nước

13 tháng 12 2023

Thể tích bể:

2 × 1 × 0,5 = 1 (m³) = 1000 (l)

Số lít nước đã bơm vào bể sau 30 phút:

30 × 20 = 600 (l)

Tổng số lít nước trong bể:

600 + 60 = 660(l)

Do 1000 > 660 nên bể chưa đầy nước

25 tháng 9 2019

Sau a phút, vòi nước chảy vào bể được ax (lít)

Sau a phút, vòi nước chảy ra ngoài được ax / 3 (lít)

Sau a phút số nước có thêm trong bể là:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

25 tháng 2 2021

a) Sau a phút, vòi nước chảy vào bể được ax (lít)

Sau a phút, vòi nước chảy ra ngoài được ax / 3 (lít)

Sau a phút số nước có thêm trong bể là:

25 tháng 2 2021

ax-ax phần 3=2ax phần 3 lít

31 tháng 7 2023

Trong 1 phút vòi I chảy được 

1

45

 bể.

 

Trong 1 phút vòi II chảy được 

1

30

 bể.

 

Trong 1 phút cả hai vòi chảy được 

1

45

+

1

30

=

1

18

 bể.

 

Nếu mở cả hai vòi cùng một lúc thì thời gian chảy đầy bể là:

 

1

:

1

18

=

18

 (phút).

31 tháng 7 2023

Bài giải

Một phút vòi I chảy được:

\(1:45=\dfrac{1}{45}\)(bể)

Một phút vòi II chảy được:

\(1:30=\dfrac{1}{30}\)(bể)

Mở cả hai vòi cùng một lúc thì sau số lâu đầy bể là:

\(1:\left(\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{30}\right)=18\)(phút)

Đ/s: \(18p\)