K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

7 tháng 7 2016

thể tích vỏ là 0,125g/vm3,dung tích là 0,875 g bạn nhé

22 tháng 12 2016

Tóm tắt

m = 4kg

D = 1000kg/m3

V = ?

P = ?

Giải

a. Thể tích nước chứa trong bình là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{4}{1000}=0,0004\left(m^3\right)=400\left(cm^3\right)\)

b. Trọng lượng của nước trong bình là:

\(P=10.m=4.10=40\left(N\right)\)

Đ/s:..

22 tháng 12 2016

Giải :

a) Thể tích nước chứa trong bình là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{4}{1000}=0,004\left(m^3\right)=4000\left(cm^3\right)\)

b) Trọng lượng của nước trong bình là :

\(P=10.m=10.4=40\left(N\right)\)

Đ/s : ....

5 tháng 9 2016

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1V\) (*)

\(m_2=m-D_2V\) (**)

Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)

\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào (*) tính được, có:

\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)

5 tháng 9 2016

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)

\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)

Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)

\(=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1

m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2

Từ hai điều trên, ta có :

m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)

->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1

->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3

Thay V vào ta được:

m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75

->D=mV=321,75:300=1,0725g

chúc bạn học tốt

28 tháng 2 2021

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m1=m-D1.V1\)

\(m2=m-D2.V2\)

Từ hai điều trên, ta có :

\(m2-m1=\left(V.D2\right)-\left(V.D1\right)=V\left(D2-D1\right)\)

->\(V=m2-m1:D2-D1\)

->\(D=51,75-21,75:1-0,9=300m^3\)

Thay V vào ta được:

\(m=m1-D1.V=21,75+1.300=321,75\)

->\(D=\dfrac{m}{V}=321,75:300=1,0725g\)

Khi thả 1 vật vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V_1\)

\(m_2=m-D_2.V_2\)

ta có :

\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2=D_1\right)\)

\(\Rightarrow V=\left(m_2-m_1\right):\left(D_2-D_1\right)\)

\(V=\left(51,75-21,75\right):\left(1-0,9\right)=300m^3\)

Thay V vào ta có:

\(m=m_1-D_1.V=21,75+1.300=321,75\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}=1,0725\left(kg\right)\)

 

 

29 tháng 10 2017

Dùng cân để các định khối lượng tổng cộng của lọ thủy ngân m (bao gồm khối lượng m1 của vỏ và nút thủy tinh + khối lượng m2 của thủy ngân):

=> m=m1+m2 (1)

Bỏ lọ thủy ngân vào bình chưa độ đựng nước sao cho lọ thủy ngân chìm hoàn toán trong nc. Xác địng thể tích ns dâng lên V (bằng thể tích V1 của nó và nút thủy tinh + thể tích V2 của thủy ngân):

V=V1+V2

Ta có: \(V=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\) (2)

Giải hệ (1) và (2), khối lượng của thủy ngân: m2=\(\dfrac{\left(m-VD_1\right)D_2}{D_2-D_1}\)

17 tháng 1 2018

bạn giỏi ghê