K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Dầu hỏa trong tan trong nước và nhẹ hơn nước nên khi đổ hỗn hợp dầu hỏa vào nước thì dầu sẽ nổi lên trên, nước tách hành một lớp ở phía dưới. Mở khóa phễu cho nước chảy xuống từ từ cho đến khi hết nước thì khóa phễu lại.

*Thí nghiệm 1:Nước tác dụng với natri:Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng*Thí nghiệm 2Nước tác...
Đọc tiếp

*Thí nghiệm 1:

Nước tác dụng với natri:

Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẩu natri không chạy ra ngoài. Mẩu natri nhanh chóng bị chảy ra và tự bốc cháy. Giải thích hiện tượng

*Thí nghiệm 2

Nước tác dụng với vôi sông CaO:

Cho vào bát sứ nhỏ ( hoặc ống nghiệm ) một mẩu nhỏ ( bằng hạt ngô ) vôi sống CaO ( hình 5.13 sgk-133 ). Rót một ít nước vào vôi sống. Hiện tượng gì xảy ra? Cho 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein ( hoặc mẩu giấy quỳ tím ) vào dung dịch nước vôi mới tạo thành. Nhận xét. Giải thích.

*Thí nghiệm 3

Nước tạc dụng với diphotphi pentaoxit:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ ( bằng hạt đỗ xanh ) photpho đỏ. Đưa muỗng sắt vào ngọn lữa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ ( như hình 4.2 sgk-82 ). Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng sắt ra khỏi lọ. Lắc cho khói trắng \(P_2O_5\) tan hết trong nước. cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ. Nhận xét, giải thích hiện tượng quan sát được. 

*Lưu ý: Cả 3 thí nghiệm trên là kẻ bảng tường trình.( Viết phương trình hóa học của 3 thí nghiệm )

+Mục đích:....

+Dụng cụ, hóa chất: ......

+Các bước tiến hành:......

+Hiện tượng giải thích:.......

+Kết luận:.............

Mn giúp với ạ. Đag cần gấp!

 

2
13 tháng 4 2021

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

 

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

 

+Mục đích,Dụng cụ, hóa chất,Dụng cụ, hóa chất...mình nghĩ là có trong sách hết r hoặc:

 

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : 2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : P2O5+3H2O→2H3PO4

15 tháng 4 2021

Dụng cụ, hóa chất:

Dụng cụ: Lọ thủy tinh có nút đậy bằng cau su, muỗng sắt, đèn cồn,…Hóa chất: Photpho đỏ, quỳ tím.

Cách tiến hành:

Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su và một muỗng sắt.Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) photpho đỏ.Đưa muỗng sắt vào ngọn lửa đèn cồn cho P cháy trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ.Khi P ngừng cháy thì đưa muỗng ra khỏi lọ và lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ. Cho một ít nước vào lọ. Lắc cho khói trắng P2O5 tan hết trong nước.Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành trong lọ.

Hiện tượng – giải thích:

Ta thấy photpho cháy sáng, có khói tạo thành:

4P + 5O2 → 2P2O5

Khi cho nước vào bình thủy tinh lắc cho khói tan hết, sau đó cho mẩu quỳ tím vào thì thấy mẩu quỳ tím chuyển đỏ do sản phẩm tạo thành là axit phophoric:

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

5 tháng 6 2016

bạn cho hỗn hợp vào 1 bình có vòi. 
vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi cho nước chảy xuống 1 cái bình khác 
khi nào bạn thấy hết nước thì khóa vòi lại

5 tháng 7 2016

\(\otimes\)bạn cho hỗn hợp vào 1 cái bình có vòi .ta thấy dầu hỏa nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên , mở từ từ khóa vòi chày cho nước xuống ,khi hết nước thì chỉ còn dầu hỏa trong bình.vậy ta đã có thể tách được 2 chất ra nhau.okay \(\sqcap\)hihi

9 tháng 9 2016

Vì khối lượng riêng của dầu hỏa nhẹ hơn khối lượng riêng của nước nên dầu sẽ nổi lên trên . Do đó ta chỉ cần vớt phần dầu ở phía trên mặt nước.

10 tháng 9 2016

vi dau de hon nuoc nen dau se noi treb nat nuoc sao do ban chi can vot dau tren mat nuoc la duoc

Đổi 0,05cm2=0,00005m2

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,00005}=5,000,000\) (Pa)

Số có vẻ hơi to:V

11 tháng 1 2022

đù ông khoa nha

23 tháng 6 2017

Để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết).

Cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ hơn và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. Mở nhẹ ra để nước chảy ra vừa hết thì đóng khóa lại.

30 tháng 6 2019

Vì dầu họa nhẹ hơn nước, lại không tan trong nước nên sẽ nổi lên trên mặt nước. Ta dùng phễu phân ly sẽ tách được nước và dầu hỏa.

30 tháng 6 2019

Cảm ơn ạ !!!!!

23 tháng 3 2017

Gọi diện tích ptong lớn và ptong nhỏ lần lượt là S;s

Lực tác dụng lên ptong lớn và ptong nhỏ lần lượt là F;f

Ta có :

S/s = F/f <=> 100 = F/f -> f = F/100 = 200000/100 = 2000N

Vậy lực tác dụng lên ptong nhỏ là 2000N