K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018

gió dật cấp 6 cấp 7 biển động dữ dội

9 tháng 2 2018

và rất dễ chết  người

6 tháng 12 2023

a) Nhiệt độ dự báo ngày hôm sau là: (-13) + 3 = (-10)(độ C)

b) Nhiệt độ thực tế ngày hôm sau là: (-13) - 2 = (-15)(độ C)

đ/số...

6 tháng 12 2023

a,-11

B,-15

 

2 tháng 7 2017

âm 50 độ C

2 tháng 7 2017

Đây là 1 trong những bài toán dạng đố vui kinh điển của thế giới, lần đầu tiên nó ra mắt chính thức trên 1 trang web là vào cuối tháng 4 năm 1999 tại Mathforum.org (một diễn đàn dành cho những người yêu thích toán học).
Hôm nay lạnh 0 độ, ngày mai lạnh gấp đôi thì nhiệt độ sẽ là bao nhiêu?
                                                      
Khi xuất hiện nó đã khiến hàng ngàn người hào hứng thử sức, cho tới nay, những đáp án khác nhau vẫn được đưa ra liên tục. Và câu trả lời được nhiều người cho là chính xác nhất vẫn là:
Nhiệt độ của ngày 1 là 0 độ C, khi đó chúng ta không thể làm phép tính để suy ra ngày thứ 2. Nhưng mặt khác, từ số liệu đó, ta hoàn toàn có thể quy đổi ra các thang đo nhiệt tương đương.
Nếu như độ C (độ Celsius) đang được sử dụng rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới và dần thay thế cho thang độ F trước đây thì thang độ K (Kevin) lại được coi là đơn vị đo lường cơ bản cho nhiệt độ.
Nhiệt độ trong thang nhiệt Kevin còn được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. Trong đó mức 0K được xem là nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được, tại đó, mọi chuyển động nhiệt của vật chất đều ngưng lại hoàn toàn.
Nói cách khác, ở mức 0K hay 0 độ Kevin, mọi chuyển động của nguyên tử (cái hình thành nên vật chất) đều ngừng lại. Muốn chúng chuyển động tiếp thì ta phải cung cấp nhiệt năng, điều này cũng đồng nghĩa làm cho nguyên tử nóng dần lên.
Khi nguyên tử đạt mức 273,15K thì tương đương với 0 độ C. Từ đây, mỗi độ tăng hoặc giảm của độ K tương đương với độ tăng hoặc giảm 1 độ C.
Quay lại bài toán trên, khi nhiệt độ ngày thứ nhất là 0 độ C, ngày thứ 2 gấp đôi thì ta có thể hiểu điều đó tương đương với:
0 độ C = 273,15 độ K
Lạnh gấp 2 lần tức là: 273,15 độ K / 2 = 136,575 độ K
136,575 độ K ~ âm 136,575 độ C

Trên thực tế, nhiệt độ này còn thấp hơn nhiều so với kỷ lục lạnh nhất từng được con người ghi nhận (âm 89 độ C, đo được tại Vostok, Nam Cực vào 21/7/1983).
Đó có phải đáp án chính xác nhất chưa?
Trên thực tế, đó chỉ là đáp án được nhiều người công nhận và đồng ý nhất mà thôi. Ngoài ra, vẫn còn có thể có đáp án khác nếu như ta làm phương pháp tương tự nhưng quy đổi ra độ F (độ Fahrenheit) chứ không phải độ K...
Hôm nay lạnh 0 độ, ngày mai lạnh gấp đôi thì nhiệt độ sẽ là bao nhiêu? - Ảnh 4.
Kỷ lục lạnh nhất từng được ghi nhận là -89 độ ở Vostok, Nam Cực.
Mặt khác, nhiều người cũng cho rằng, có thể thấy, việc đặt câu hỏi như vậy là chưa chặt chẽ và thiếu khách quan. Việc trời lạnh như thế nào được cho là cảm nhận của mỗi người, hay chính xác hơn nó tùy thuộc vào sự mất nhiệt của cơ thể đối với môi trường xung quanh.
Từ cách hiểu này, chúng ta có thể thấy việc lạnh gấp đôi cũng phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan chứ không hoàn toàn đến từ môi trường khách quan.
Hơn nữa, các thang đo nhiệt như độ Celsius, độ Kevin hay cả độ Fahrenheit đều là những tiêu chuẩn tương đối. Chúng không rạch ròi như mét dài hay cân nặng để có thể so sánh dạng gấp đôi hay gấp ba.
Có lẽ cũng vì lý do đó mà suốt 18 năm qua, kể từ năm 1999, vẫn chưa có bất cứ ai hay nhà toán học nào có thể khẳng định câu trả lời của mình là chính xác nhất.

27 tháng 10 2015

uk

mình hôm nay 2 tiết nhưn ko biết đề nào?Hu hu

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

  • Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắn
  • Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật​

Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?

     Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.

Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương

Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?

      Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?

       

  • Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngày
  • Nhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12

 Hok tốt

# mui #

1 tháng 1 2020

trên bao nhiêu 

mình có 5 môn thôi có 49 điểm / 50 điểm

1 tháng 1 2020

đấy là 7 môn chính mình thi còn các môn còn lại mình chưa biết

22 tháng 3 2020


Một tuần có số tiết là:
   8+5=13 (tiết)
 Trong một tuần, An học môn toán và tiếng việt hết số thời gian:
    40 x 13 = 520 (phút)
       Đáp số: 520 phút

22 tháng 3 2020

Một tuần có số tiết là:

    8+5=13(tiết)

Số thời gian An học toán và tiếng việt là:

    13.40=520 (phút)

              Đ/s:520 phút

chúc bạn học tốt:))

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập--Tự do--Hạnh phúcBẢN KIỂM ĐIỂMKính gửi cô giáo chủ nghiệmHôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố tình song lực quán tính nhưng vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu...
Đọc tiếp

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập--Tự do--Hạnh phúc

BẢN KIỂM ĐIỂM

Kính gửi cô giáo chủ nghiệm

Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố tình song lực quán tính nhưng vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu rồi. Máu dồn đến tim em đã dùng một lực xấp xỉ 400N tác dụng lên người bạn ấy trong thời gian xấp xỉ 0,5s. Vì xung của lực bằng đọ biến thiên động lượng nên đáng ra bạn ấy phải chuyển động lùi nhưng thật tiếc, bạn ấy béo quá, phản lực tác động lên tay em còn lớn hơn cả 400N nữa. Theo phản xạ tự vệ, bạn ấy lao vào em với vận tốc khá lớn, không một chút do dự. Kết quả là em bị bắn vào tường, mà tường lại nặng hơn em rất nhiều. Tuân theo định luật III Newton, tường đứng yên, em bị bật ngược lại. Tuy có hơi đau nhưng do cay cú, em lien tiếp áp dụng ngay định luật “Húc”. Chỉ tạ tội thừa mỡ nên va chạm giữa đầu em và bụng bạn ấy là ... va chạm dẻo, lực của em bị triệt tiêu. Liên tiếp sau đó là một chuỗi quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải khiến em bị dao động với tần số lớn. Đến lúc này, em không còn đủ sức chiến đấu nữa vì theo một vế cuả định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng không tự nhiên sinh ra, trong khi bữa sáng của em lại có hạn. Biết thân biết phận, em đã dựa vào Định luật bảo toàn tính mạng mà tự rút lui ôm hận về nhà. Hôm nay, em viết bản kiểm điểm này để mong cô tha thứ. Em hứa lần sau nếu có đánh nhau, em sẽ chuẩn bị bữa sáng chu đáo hơn hay ít ra cũng chọn cho mình một đứa gầy hơn em làm đối thủ.

 

16
1 tháng 4 2016

hay,có tính sáng tạo,đảm bảo cô giáo bạn đọc xong cái này thì bạn sẽ phải viết một bản khác

1 tháng 4 2016

quá hay