K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

Không cần đâu , mình giải được rồi :

Giải thích các bước giải:

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

15 tháng 6 2021

Ví dụ cho dễ hiểu nhé !

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

#hoctot

28 tháng 8 2016

Ví dụ cho dễ hiểu:

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

Chúc em học tốt^^

28 tháng 8 2016

Ví dụ cho dễ hiểu:

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

Chúc em học tốt^^

5 tháng 9 2018

Bn vào link này tham khảo nha: https://olm.vn/hoi-dap/question/685468.html

5 tháng 9 2018

Nguồn: câu hỏi tương tự

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

17 tháng 7 2016

2/7<4/9,-17/25<-14/28,-31/19<-21/29

17 tháng 7 2016

a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\)  ;  \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\)   Vì 18 < 28 mà 63 = 63 

                                                                    => \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)

   \(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ;  \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì  -476 < -350 mà 700=700

                                                                                       => \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)

   

25 tháng 6 2016

1.Số hữu tỉ: Tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn)bao gồm luôn tập hợp số nguyên. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q. 

‐ Ta có trên trục số \(2\) điểm \(A\) và \(B\) lần lượt là :\(\frac{a}{b},\frac{c}{d}\) 

mà trên trục số\(\frac{a}{b}\) nằm bên trái\(\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
‐ Như ta đã biết : Nếu\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

Mà kí hiệu\(\frac{a+c}{b+d}\) là \(C\)

Vậy ta luôn có \(C\) nằm giữa \(A,B\)

\(\Rightarrow\) Trên trục số,giữa \(2\) điểm biểu diễn \(2\) số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và\(\frac{c}{d}\)
luôn tồn tại \(1\) điểm biểu diễn số hữu tỉ khác \(\left(DPCM\right)\)

NHỚ TK MK NHA

CÁCH 2 NÈ

+) Nếu\(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow2.\frac{a}{b}>\frac{a}{b}+\frac{c}{d}>2.\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\)là một điểm hữu tỉ nằm giữa 2 điểm \(\frac{a}{b}\) và\(\frac{c}{d}\)trên trục số\(\left(1\right)\)

Tương tự:

+)Nếu\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)thì\(\frac{a}{b}< \frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}}{2}\)là một điểm hữu tỉ nằm giữa 2 điểm\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{c}{d}\)trên trục số\(\left(2\right)\)

Từ\(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\)trên trục số giữa hai điểm hữu tỉ tùy ý a/b và c/d ( a,b,c, d thuộc z ;b,d khác 0)luôn tồn tại một điểm hữu tỉ khác.

NHỚ TK MK NHA