K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: HB=HC

=>AH là đường trung tuyến

=>AH là đường trung trực

=>AH là phân giác

22 tháng 7 2021

C gửi bài nha! undefinedundefined

a) Ta có: \(P\left(x\right)=8-2x^4+x^5-3x^6+x^3-x+3x^6+2x-2\)

\(=x^5-2x^4+x^3+x+6\)

Ta có: \(Q\left(x\right)=3x^5-4x^3+2x^2-3+2x-x^5\)

\(=2x^5-4x^3+2x^2+2x-3\)

Ta có: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=x^5-2x^4+x^3+x+6+2x^5-4x^3+2x^2+2x-3\)

\(=3x^5-2x^4-3x^3+2x^2+3x+3\)

Ta có: P(x)-Q(x)

\(=x^5-2x^4+x^3+x+6-2x^5+4x^3-2x^2-2x+3\)

\(=-x^5-2x^4+5x^3-2x^2-x+9\)

23 tháng 10 2021

\(=-\dfrac{7}{4}.(\dfrac{5}{21}+\dfrac{7}{21})\)

\(=-\dfrac{7}{4}.\dfrac{12}{21}\)

\(=-1\)

23 tháng 10 2021

a) \(=\left(-\dfrac{7}{4}\right).\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{7}{21}\right)=\left(-\dfrac{7}{4}\right).\dfrac{4}{7}=-1\)

b) \(=\dfrac{1}{5}:\left(\dfrac{-3}{10}\right)^2=\dfrac{1}{5}.\dfrac{100}{9}=\dfrac{20}{9}\)

c) \(=2-0+4.2=2+8=10\)

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

2 tháng 11 2021

2^x.4^12=8^9

14 tháng 11 2021

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

3 tháng 12 2021

Xét ΔOAM và ΔBOM có:

\(OA=OB\left(gt\right)\\ AM=BM\left(gt\right)\\ ChungOM\)

⇒ΔOAM=ΔBOM(c.c.c)

xét △OAM và △BOM

ta có: OA=OB(2 cạnh tương ứng)

MA=MB(2 cạnh tương ứng)

OM là cạnh chung

=>△OAM =△BOM

13 tháng 10 2021

a) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)=5.12\)

\(\Rightarrow x^2+x-72=0\)

\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-9\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2=36\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=6\\x+3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow2x^2=8\Rightarrow x^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

em cảm ơn nhiều ạ!

 

Bài 2: 

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là số dương

Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là số âm

Bài 8:

a: \(2^{27}=8^9\)

\(3^{18}=9^9\)