K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

a. \(\dfrac{8}{5}=\dfrac{16}{x-1}\left(ĐK:x\ne1\right)\)

<=> 8(x - 1) = 16 . 5

<=> 8x - 8 = 80

<=> 8x = 80 + 8

<=> 8x = 88

<=> x = 11 (TM)

b. \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{8}{x}\left(ĐK:x\ne0\right)\)

<=> x . x = 8 . 2

<=> x2 = 16 (Nếu em học hằng đẳng thức thì có thể dùng hằng đẳng thức sẽ ra 2 nghiệm nhé.)

<=> x = 4 (TM)

c. \(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x-5}{4}\)

<=> 4(x + 1) = 3(2x - 5)

<=> 4x + 4 = 6x - 15

<=> 15 + 4 = 6x - 4x

<=> 2x = 19

<=> \(x=\dfrac{19}{2}\)

 

11 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow8\left(x-1\right)=16\cdot5=80\\ \Rightarrow x-1=10\Rightarrow x=11\\ b,\Rightarrow x^2=16\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\\ c,\Rightarrow4\left(x+1\right)=3\left(2x-5\right)\\ \Rightarrow4x+4=6x-15\\ \Rightarrow2x=19\Rightarrow x=\dfrac{19}{2}\)

30 tháng 9 2021

Ta có: Bt là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABt}=\widehat{CBt}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=80^0:2=40^0\)

Ta lại có: \(\widehat{BAx}=\widehat{ABt}=40^0\) (so le trong)

⇒Bt//Ax

Kẻ Ca là tia đối của Cy

Lại có: \(\widehat{BCa}\) kề bù với \(\widehat{BCy}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCa}+\widehat{BCy}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCa}+40^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCa}=140^0\)

Mà \(\widehat{CBt}=\widehat{BCa}=40^0\) và 2 góc này so le trong

Ca//Bt hay Cy//Bt

 

 

 

 

 

30 tháng 9 2021

ôi cảm ơn bạn nhoa !!!

chúc bạn một buổi tối tốt lành :>>>

23 tháng 10 2021

\(=-\dfrac{7}{4}.(\dfrac{5}{21}+\dfrac{7}{21})\)

\(=-\dfrac{7}{4}.\dfrac{12}{21}\)

\(=-1\)

23 tháng 10 2021

a) \(=\left(-\dfrac{7}{4}\right).\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{7}{21}\right)=\left(-\dfrac{7}{4}\right).\dfrac{4}{7}=-1\)

b) \(=\dfrac{1}{5}:\left(\dfrac{-3}{10}\right)^2=\dfrac{1}{5}.\dfrac{100}{9}=\dfrac{20}{9}\)

c) \(=2-0+4.2=2+8=10\)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: HB=HC

=>AH là đường trung tuyến

=>AH là đường trung trực

=>AH là phân giác

12 tháng 10 2021

a, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)

b, Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{2021a}{2021b}=\dfrac{2021a-c}{2021b-d}\)

c, Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\left(\dfrac{c}{d}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{c^2}{d^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

12 tháng 10 2021

Anh ơi cho em hỏi dtsbn là gì ạ

4 tháng 10 2021

\(A=1+2+2^2+...+2^{101}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{102}\)

\(2A=\left(2+2^2+...+2^{102}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{101}\right)\)

\(A=2^{102}-1\)

\(B=5.2^{100}>2^{102}\)

Mà \(2^{102}>2^{102}-1\)

Nên B>A

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).