K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

TH1. hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có thầy An nhưng không có cô Bình.

Khi đó ta cần chọn 2 trong 6 thầy còn lại (trừ thầy An)  rồi chọn 2 trong 4 cô (trừ cô Bình)

  C 6 2 . C 4 2 = 60

  TH2. hội đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô Bình nhưng không có thầy An.

Khi đó ta cần chọn 3 trong 6 thầy còn lại (trừ thầy An) rồi chọn 1 trong 4 cô (trừ cô Bình)

Có   C 6 3 . C 4 1 = 80

 Vậy, có 60+80=140 cách lập hội đồng coi thi.       

Chọn A.

15 tháng 6 2021

Có: `y=a sinx +b cosx`

`=> -\sqrt(a^2+b^2) <= y <= \sqrt(a^2+b^2)`

15 tháng 6 2021

- Nhớ sương sương vậy thôi chứ câu từ đầy đủ thế nào thì bạn tự tra mạng nkaaaa.

22 tháng 12 2018

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 5 trong 10 cuốn sách rồi tặng cho 5 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố Sau khi tặng sách thì mỗi một trong ba loại sách của thầy giáo còn lại ít nhất một cuốn .

Để tìm số phần tử của A, ta tìm số phần tử của biến cố  , tức sau khi tặng sách có môn không còn lại cuốn nào.

Vì tổng số sách của hai loại bất kỳ lớn hơn 5 cuốn nên không thể chọn sao cho cùng hết 2 loại sách. Do vậy chỉ có thể một môn hết sách, ta có các khả năng:

Cách tặng sao cho không còn sách Toán, tức là ta tặng 4 cuốn sách toán, 1 cuốn còn lại Lý hoặc Hóa

+) 4 cuốn sách Toán tặng cho 4 người trong 5 người, có  cách.

+)  1 người còn lại được tặng 1 cuốn trong 6 cuốn (Lý và Hóa), có .

Suy ra có  cách tặng sao cho không còn sách Toán.

Tương tự, có  cách tặng sao cho không còn sách Lý.

Tương tự, có  cách tặng sao cho không còn sách Hóa.

Suy ra số phần tử của biến cố  là.720+2520+2520=5760

Suy ra số phần tử của biến cố A là.30240-5760=24480

Vậy xác suất cần tính 

Chọn C.

 

Cái này bạn nhận xét thôi: số cách xếp sao cho ko có bạn nào cùng lớp bằng số cách xếp sao cho ba bạn M2,N2,P2(Với M2,N2,P2 là 3 bạn của lớp A1) ko đứng cạnh nhau trừ đi số cách xếp sao cho ba bạn M2,N2,P2 ko đứng cạnh nhau và hai bạn M1,N1(M1,N1 là hai bạn của lớp A1) đứng cạnh nhau

38:

a: (SAB) và (SAC) cùng vuông góc (ABC)

(SAB) cắt (SAC)=SA

=>SA vuông góc (ABC)

b: SA vuông góc CH

CH vuông góc AB

=>CH vuông góc (SAB)

=>(SCH) vuông góc (SAB)

NV
7 tháng 5 2021

\(y=\dfrac{x+2}{x+1}\Rightarrow y'=\dfrac{-1}{\left(x+1\right)^2}\)

Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại M với 2 trục lần lượt là A và B

Do tam giác OAB vuông cân \(\Rightarrow\widehat{ABO}=45^0\)

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc \(45^0\) hoặc \(135^0\)

\(\Rightarrow\) Hệ số góc k của tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}k=tan45^0=1\\k=tan135^0=-1\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\)  \(\Rightarrow y'\left(x_0\right)=k\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\Rightarrow y_0=2\\x_0=-2\Rightarrow y_0=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(0;2\right)\\M\left(-2;0\right)\end{matrix}\right.\)