K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

Mình không hiểu ý câu hỏi của bạn.

Chắc là do ánh sáng bị tán sắc khi qua đầu nút bấm, nên xuất hiện ánh sáng màu đỏ.

14 tháng 4 2016

thí nghiệm trên mình sử dụng loại bút bi bình thường mọi người vẫn dùng để viết còn mọi người có thể giải thích rõ hơn về hiện tượng được không ?

31 tháng 12 2019

Hoàn toàn có thể coi thiết bị thì nghiệm Y-âng là một máy quang phổ được. Đó là vì thiết bị này cũng cho phép ta phân tích một chùm ánh sàng hỗn tạp thành nhiều thành phần đơn sắc khác nhau.

5 tháng 1 2015

  λlà bước sóng ánh sáng lam nên   λ2 < λ1

Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2

Giữa hai vân sáng gần nhất có 7 vân màu lam nên k2 = 8.

=> k1640 = 8 λ2 => λ2 = 80 k1

Do λlà bước sóng ánh sáng lam nên k1 = 7 

=> Số vân sáng màu đỏ ở giữa 2 vân cùng màu là: 6

Đáp án B

22 tháng 10 2016

B

20 tháng 9 2017

Đáp án B

+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau 

x 1 = x 2 ⇔ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 560 720 = 7 9

Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2

+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D ' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của  λ 1  và bậc 36 của  λ 2

+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của  λ 1  và vân sáng bậc 12 của  λ 2

Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75.

Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần

5 tháng 10 2017

Đáp án C

31 tháng 12 2018

Đáp án B

*Khi chiếu một bức xạ thì có vâng sáng và vân tối đồng thời.

*Khi  chiếu hai bức  xạ  đồng  thời  thì có  các  vân  sáng  trùng,  không    vân tối bức xạ  1 và vân  tối bức xạ 2. Vân tối chỉ xuất hiện khi và chỉ khi là vân tối trùng. 

Xét tỉ số:

 

*Trong khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau có 2 vân đỏ và 4 vân lam. Đây cũng chính là số vân sáng trong khoảng hai vân tối gần nhau nhất.

15 tháng 6 2019

Đáp án A

Công thức tính khoảng vân:

Khoảng vân tăng lên.

21 tháng 12 2019

+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k1l1 = k2l2 = k3l3 Û 5k1 = 6k2 và 4k2 = 5k3

10k1 = 12k2 =15k3

+ Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k1 = 0, 6, 12, …; k2 = 0, 5, 10, …; k3 = 0, 4, 8, …

+ Số vân váng trong miền MN của l1 là x = 6 - 1 = 5

+ Số vân váng trong miền MN của l2 là y = 5 - 1 = 4

+ Số vân váng trong miền MN của l3 là z = 4 - 1 = 3

y + z = 7

Đáp án C

O
ongtho
Giáo viên
25 tháng 1 2016

\(i = \frac{\lambda D}{a}.\)

Thay \(\lambda_{lam}\) bằng \(\lambda_{đỏ}\) 

\(\lambda_{đỏ}>\lambda_{lam}\), giữ nguyên D, a => \(i \uparrow\).

25 tháng 1 2016

B.khoảng vân tăng thêm.