K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018

Lê Dụ Tông được vua cha truyền ngôi vào tháng 4 năm Ất Dậu (1705) và lấy niên hiệu là Vĩnh Thịnh. Đến năm1720, nhà vua đổi niên hiệu thành Bảo Thái.

Theo Lịch triều tạp kỷ thì ông Bấy giờ thừa hưởng cơ nghiệp thái bình, không xảy binh đao, trong nước vô sự, triều đình có làm được nhiều việc. Pháp độ được rất đầy đủ, kỷ cương thi hành được hết. Xứ xa lạ thì dâng lễ vật tỏ lòng thành, thượng quốc (Trung Quốc) thì trả lại đất. Có thể gọi là đường cực thịnh. Nhà vua rủ tay áo, ngồi ở trên, không phải khó nhọc mà mọi việc đâu ra đấy. Khi nói đến cuộc thịnh trị ở thời bấy giờ người ta tất phải kể đến đời vua này.[1].

8 tháng 12 2018

Trần Dụ Tông được vua cha truyền ngôi vào tháng 4 năm Ất Dậu (1705) và lấy niên hiệu là Vĩnh Thịnh. Đến năm1720, nhà vua đổi niên hiệu thành Bảo Thái.

Theo Lịch triều tạp kỷ thì ông Bấy giờ thừa hưởng cơ nghiệp thái bình, không xảy binh đao, trong nước vô sự, triều đình có làm được nhiều việc. Pháp độ được rất đầy đủ, kỷ cương thi hành được hết. Xứ xa lạ thì dâng lễ vật tỏ lòng thành, thượng quốc (Trung Quốc) thì trả lại đất. Có thể gọi là đường cực thịnh. Nhà vua rủ tay áo, ngồi ở trên, không phải khó nhọc mà mọi việc đâu ra đấy. Khi nói đến cuộc thịnh trị ở thời bấy giờ người ta tất phải kể đến đời vua này.[1].

5 tháng 4 2021

- Ông không chỉ là một vị vua giỏi, giữ vị trí hàng đầu trong công cuộc xây dựng, củng cố nhà nước phong kiến mà còn là một nhà chính trị tài năng, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, có công lao to lớn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nước.

5 tháng 4 2021

- Ông không chỉ là một vị vua giỏi, giữ vị trí hàng đầu trong công cuộc xây dựng, củng cố nhà nước phong kiến mà còn là một nhà chính trị tài năng, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, có công lao to lớn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nước.

21 tháng 12 2020

⇒ Chu Văn An.

21 tháng 12 2020

Chu Văn An

28 tháng 7 2018

Đáp án B

17 tháng 3 2021

Câu 1 

Nguyên nhân thắng lợi:
-Được nhân dân đồng lòng ủng hộ
-Có sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu
-Có đường lối chiến thuật đúng đắn
Ý ngĩa lịch sử:
-Cuốc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh,mở ra một thời kì mới cho đất nước thời Lê Sơ

Câu 2

Trong thời kỳ Lê Thánh Tông nắm quyền, nhà nước Đại Việt phát triển rực rỡ ở mọi phương diện từ kinh tế, chính trị, quân sự đến giáo dục, văn hóa, xã hội chứ không chỉ riêng kinh tế hay giáo dục. Đặc biệt trong thời kỳ này, lãnh thổ Đại Việt được mở rộng đáng kể sau nhiều cuộc chiến với các nước xung quanh như Chiêm Thành, Ai Lao, Bồn Man.

Về quân sự, vừa lên ngôi, vua đã ra chỉ thị cho các vệ quân, phủ, trấn phải chỉnh đốn đội ngũ, dạy cho quân lính không quên võ bị. Vua cho tổ chức lại quân đội một cách hùng mạnh và tinh nhuệ hơn, tiếp tục cho thực hiện phép ngụ binh ư nông từ những đời trước, đặt ra các chế độ trưng tập, huấn luyện, chế độ cấp pháp cho quân đội.

Về luật pháp, vua Lê Thánh Tông cho hoàn thiện một bộ luật đồ sộ, tư tưởng dùng luật pháp để trị quốc đặc biệt thành công, đưa nước Đại Việt trở thành nhà nước hùng mạnh, làm kiểu mẫu cho các đời vua sau noi theo.

Về hành chính, vua Lê Thánh Tông tổ chức lại bộ máy hành chính thành 6 bộ gồm Lại, Lễ, Hộ, Binh, Hình, Công với những chức năng riêng. Về phân chia chính quyền các cấp, ông đã xóa bỏ hệ thống tổ chức hành chính cũ dưới thời Lê Thái Tổ, đổi từ 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên. Ngoài ra, Lê Thái Tông còn chỉ thị vẽ các tập bản đồ phục vụ quản lý hành chính và việc học tập.

Về kinh tế, Lê Thánh Tông chủ trương trọng nông nghiệp, đẩy mạnh các chính sách phát triển kinh tế. Mọi ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều phát triển rực rỡ giúp nền kinh tế Đại Việt nhanh chóng được phục hồi và phát triển.

Về giáo dục, Lê Thánh Tông đặc biệt chú trọng phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. Ông cho mở rộng xây mới nhiều nhà học, kho chứa sách; thường xuyên tổ chức thi cử lấy nhiều tiến sĩ và trạng nguyên; tích cực cải tổ giáo dục, ra những chính sách mới nhằm tránh gian lận trong thi cử.

Về văn hóa, Nho học trở nên chiếm ưu thế. Vua chú trọng đến việc biên soạn lịch sử, sách, thơ văn.

Các thành tựu trong nước và ngoại giao của Lê Thánh Tông đã giúp Đại Việt trở thành quốc gia lớn mạnh trong khu vực, được các nước láng giềng kiêng nể. Thời kỳ này thường được gọi là Hồng Đức thịnh trị, vì diễn ra trong những năm Hồng Đức.

 

 

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?A. Phố Hiến (Hưng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."

A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di

2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

3. Quân đội  thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”                 B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm

C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn          D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418                 B. Ngày 17-12-1416               C. Ngày 28-06-1917

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước  Ông chia nước làm 13 đạo).

Trả lời: Ông là: ..................

8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

 A. Đúng                     B. Sai

Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

1
16 tháng 3 2022

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."

A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di

2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

3. Quân đội  thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”                 B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm

C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn          D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418                 B. Ngày 17-12-1416               C. Ngày 28-06-1917

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước  Ông chia nước làm 13 đạo).

Trả lời: Ông là: .Lê Thánh Tông...

8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

 A. Đúng                     B. Sai

Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ....Lê sơ    (1428 - 1527) tổ chức được .26   khoa thi. Đỗ    989… tiến sĩ và .....20..trạng nguyên.

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?A. Phố Hiến (Hưng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."

A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di

2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

3. Quân đội  thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”                 B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm

C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn          D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418                 B. Ngày 17-12-1416               C. Ngày 28-06-1917

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước  Ông chia nước làm 13 đạo).

Trả lời: Ông là: ..................

8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

 A. Đúng                     B. Sai

Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

1

Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.

1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?

"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."

A. Giết chết                   B. Chặt đầu               C. Đi tù                     D. Tru di

2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?

A. Phố Hiến (Hưng Yên)                               B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế)                  D. Hội An (Quảng Nam)

3. Quân đội  thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?

A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”                 B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm

C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn          D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?

A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.

5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?

A. Ngày 07-02-1418                 B. Ngày 17-12-1416               C. Ngày 28-06-1917

6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?

A. Sông Gianh (Quảng Bình)                          B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An                                D. Quang Bình - Hà Tĩnh

7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?

A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.

B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước  Ông chia nước làm 13 đạo).

Trả lời: Ông là: ..................

8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.

 A. Đúng                     B. Sai

Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ,  989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:

Thời ......              (1428 - 1527) tổ chức được ......          khoa thi. Đỗ    ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.

tru di 

12 tháng 3 2022

Tru di

5 tháng 3 2022

1tru di

2Lê Sơ - 26 - 989 - 20

5 tháng 3 2022

tru di

Lê Sơ, 26, 989, 20

18 tháng 2 2022

Tham khảo: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, ... Về nội dung, nhiều người vẫn hiểu câu ca trên là nói về thời Lê Thái Tổ (1428-1432), Lê Thái Tông (1433-1441), với ý ca ngợi sự sống sung túc đời hai vua này (như chú thích của soạn giả ở trên). Hay như cách hiểu của tác giả Vũ Bình Lục là “sự ngợi ca của nhân dân” vào triều đại nhà Mạc!

18 tháng 2 2022

giúp mình với mình cần gấp