K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
23 tháng 10 2023

Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của Họ Khúc và Họ Dương là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Cuộc đấu tranh này diễn ra vào thế kỷ X, khi triều đình nhà Tống (Trung Quốc) đang thống trị Việt Nam.

Họ Khúc và Họ Dương là hai gia tộc lớn ở Bắc Việt Nam, họ đã cùng nhau khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Tống. Trong quá trình đấu tranh, Họ Khúc và Họ Dương đã liên minh với nhau và chiến đấu chung để giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.

Trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là một trong những trận chiến quan trọng nhất trong cuộc đấu tranh này. Trong trận chiến này, tướng quân Ngô Quyền đã sử dụng chiến thuật đánh bằng đòn giáo để đánh bại quân đội nhà Tống. Chiến thuật này đã giúp quân đội Việt Nam đánh bại quân đội nhà Tống và giành lại quyền tự chủ cho dân tộc Việt Nam.

Ý nghĩa của trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 là rất lớn. Trận chiến này đã chứng tỏ sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ. Nó đã khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Nó cũng đã truyền cảm hứng cho các cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong những thế kỷ sau này.

9 tháng 4 2016

1.- Giai đoạn Nguyên thuỷ
- Giai đoạn dựng nước và giữ nước.
- Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
2.- Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ VII TCN.
- Tên nước đầu tiên là Văn Lang 
- Vị Vua đầu tiên là Hùng Vương

3.a. Các cuộc khởi nghĩa lớn - Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Năm 248: Khởi nghĩa Bà Triệu. - Năm 542: Khởi nghĩa Lý Bí- Dựng nước Vạn Xuân. - Năm 722: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. - Năm 931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần 1. - Năm 938, Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng- mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc Việt Nam. - Những sự kiện nào..của dân tộc ta? b. Sự kiện khẳng định thắng lời hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ Quốc. - Năm 938:Chiến thắng Bạch Đằng - Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bác thuộc, giành lại độc lập cho Tổ Quốc? c. Các vị anh hùng - Hai Bà Trưng. - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh). - Lí Bí, Triệu Quang Phục. - Phùng Hưng. - Mai Thúc Loan. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. - Ngô Quyền. - Thời Cổ đại nước ta có những công trình nghệ thuật tiêu biểu nào? - Hãy mô tả lại? d. Những công trình tiêu biểu của thời Cổ đại: - Trống đồng. - Thành Cổ Loa.

tick nha bn

1.Ý nào dưới đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử?

A Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ

.B. Học lịch sử để đúc kết ra những bài học kinh nghiệm phục vụ hiện tại và tương lai.

C. Học lịch sử để có những hiểu biết về thế giới tự nhiên

.D. Học lịch sử để có sự hiểu biết về lịch sử, nền văn hoá của các quốc gia trên thế giới

đáp án : B

18 tháng 10 2021
AHọc lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ
3 tháng 5 2021

 Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .

3 tháng 5 2021

camon bạn nha :>

Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)Câu 1. Lịch sử làA. những gì đã diễn ra trong quá khứ.B. các hoạt động của con người trong tương lai.C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết đượcA. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.C. những khó khăn hiện tại...
Đọc tiếp

Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

3
18 tháng 3 2022

A

A

D

B
C
C
C

18 tháng 3 2022

Câu 1. Lịch sử là

A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.

B. các hoạt động của con người trong tương lai.

C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.

D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.

Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được

A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.

B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.

C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.

D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.

Câu 3. Tư liệu truyền miệng là

A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.

B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.

C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.

D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.

Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì 

A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.

B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.

C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử. 

D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.

Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng

A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.

B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ. 

C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.

D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.

Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc 

A. sùng bái “vật tổ”. 

B. chế tác công cụ lao động.

C. hợp tác săn bắt thú rừng.

D. cư trú ven sông, suối.

Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

A. Sắt.

B. Đồng thau.

C. Đồng đỏ.

D. Thiếc.

Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã xảy ra trong quá khứ.                        B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại.                            D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 2. Tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam là A. Đà Nẵng, Thanh Hóa. B. Bàu Tró, Thẩm Khuyên, Nghi Lộc. C. Nam Đàn, Huế, Thẩm Khuyên, Thẩm...
Đọc tiếp

Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì

A. đã xảy ra trong quá khứ.                        B. sẽ xảy ra trong tương lai.

C. đang diễn ra ở hiện tại.                            D. đã và đang diễn ra trong đời sống.

Câu 2. Tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam là

A. Đà Nẵng, Thanh Hóa.

B. Bàu Tró, Thẩm Khuyên, Nghi Lộc.

C. Nam Đàn, Huế, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.

D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi đọ, Xuân Lộc, An Lộc, An Khê.

Câu 3. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là

A. bầy người nguyên thủy.                           B. công xã thị tộc.

C. nhà nước.                                                D. làng, bản.

Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tinh khôn là

A. bầy người nguyên thủy.                            B. công xã thị tộc.

C. nhà nước.                                                D. làng, bản.

Câu 5Theo Công lịch, 100 năm được gọi là một

A. thế kỉ.                   B. thập kỉ.                  C. kỉ nguyên.          D. thiên niên kỉ.

Câu 6Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một

A. thế kỉ.                   B. thập kỉ.                  C. kỉ nguyên.          D. thiên niên kỉ.

Câu 7. Người tối cổ đã biết

A. mài đá để tạo thành công cụ sắc bén hơn.

B. chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải…

C. dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú.

D. ghè đẽo đá làm công cụ, tạo ra lửa.

Câu 8. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra

A. đồng thau.            B. sắt.                        C. đồng đỏ.            D. nhựa.

Câu 9. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Ấn.              B. Sông Nin.              C. Sông Hằng.        D. Sông Ti-grơ.

Câu 10. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây?

A. Những tấm đất sét còn ướt.                      B. Mai rùa, xương thú.

C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút.                   D. Chuông đồng, đỉnh đồng.

Câu 11. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Ấn. B. Sông Nin.         C. Sông Hằng.      D. Sông Ti-grơ.

2
27 tháng 10 2023

tôi là Hà

27 tháng 10 2023

1.A

2.D

3.A

4.B

5.A

6.D

7.D

8.C

9.B

10.C

11.D

Nếu sai cho mik xin lỗi ạ!!

 

28 tháng 5 2017

Đa số làm bằng vòng cổ, bông tai, đồ trang sức, còn lại là vũ khí. Chúng có một đặc điểm chung đó là đều được làm bằng đồng.

Công dụng của chúng là: các đồ trang sức bằng đồng như vòng cổ, bông tai có công dụng làm đẹp cho nghười đeo, còn các vũ khí bằng đồng như giáo, kiếm có thể dùng để tự vệ.

24 tháng 3 2017

-Đồ đựng bằng gốm có công dụng là dùng để đựng đồ

-Công cụ, trang sức bằng đồng có công dụng là làm vũ khí, vật đeo trên người, dùng để làm việc.

7 tháng 4 2021

Em tham khảo nhé !

 Chính quyền đô hộ đánh nặng thuế muối và thuế sắt vì : 

- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.
- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

 
7 tháng 4 2021

Vâng. Cảm ơn ạ

Tư liệu hiện vật là:

A.Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

B.Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

C.Đồ dùng mag thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

D.Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiếm trong quá khứ.

30 tháng 10 2021

Tư liệu hiện vật là:

A.Di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

B.Những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.

C.Đồ dùng mag thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.

D.Bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiếm trong quá khứ.

11 tháng 3 2022

A