K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4MÔN : NGỮ VĂN 7Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son...
Đọc tiếp

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4

MÔN : NGỮ VĂN 7

Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân...

-Cụm từ nào được lặp nhiều lần trong đoạn văn trên?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

-Cho biết dạng điệp ngữ của các cụm từ vừa tìm ?

..........................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu các lối chơi chữ thường gặp?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
15 tháng 12 2017

vì việc giáo dục vững mạnh nhất.

27 tháng 8 2021

a)

- Từ láy có trong đoạn văn: xinh xinh, dịu dàng, lung linh, lích rích.

b)

- Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh:

+ "Những bông hoa cúc xinh xinh... nắng nhỏ"

- Câu văn sử dụng phép tu từ nhân hóa:

+ "Hoa cỏ may... vào lớp học"

+ "Chú chim sâu... hót theo"

+ "Giọt nắng sớm mai... trang vở mới"

c)

- Tác dụng:

+ Phép so sánh: Phép so sánh hình ảnh "những bông hóa cúc" như "tia nắng nhỏ" đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng những đóa hoa cúc thật xinh xắn, dịu dàng biết bao. Chẳng khác nào những tia nắng nhỏ lung lung trong nắng sớm. Phép so sánh đã làm tăng giá trị biểu cảm và làm bật nổi hình ảnh những bông hoa cúc xinh xinh.

+ Phép nhân hóa: Hình ảnh "hoa cỏ may" và "chú chim sâu" đã được tác giả "hô biến" khiến chúng trở nên có hồn đến lạ, thật gần gũi và thân quen với con người. Gợi liên tưởng thú vị về những đóa hoa cỏ may quấn quýt bước chân của cô cậu học trò và theo đến tận lớp học. Những chú chim sâu dùng tiếng hót của mình hòa chung tiếng đọc bài của những bạn học trò nhỏ.

d)

- Nội dung chính: Đoạn văn đã miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của buổi sớm mai vào mùa thu. Những đóa hoa cúc dại, hoa cỏ may, những chú chim sâu đáng yêu hay những tiếng đọc bài từ lớp học đã được tác giả khắc họa tinh tế.

Riêng câu e em có thể viết theo cảm nhận của mình về mùa thu cùng với những cảnh sắc tươi đẹp của mùa thu ha. Chúc em học giỏi!

21 tháng 3 2022

1. PTBĐ: nghị luận

2. Hành động dũng cảm và hào hiệp của thanh niên được nêu trong đoạn trích là: khi có chiến tranh thì xông pha vào đạn lửa, lúc bình thường thì cứu giúp trẻ em bị nạn, đỡ người đi đường bị ốm đau.

3. Bài học: Thanh niên cần có tinh thần dũng cảm, xông pha không ngại gian khổ, vất vả; có những thái độ, tình cảm đúng đắn, biết yêu thương gia đình, những người xung quanh....

21 tháng 3 2022

1. PTBĐ: tự sự

2. Chi tiết miêu tả việc làm của Kiến vào những ngày hè: vừa đi dạo khắp cánh đồng vừa thu nhặt các hạt lúa mì, lúa mạch để dự trữ lương thực cho mùa đông.

3. Từ nội dung, ý nghĩa được gợi ra từ văn bản trên, bản thân mỗi người cần rút ra được bài học cho mình, cần cố gắng, nỗ lực hết mình ở hiện tại, không được lười biếng, ham chơi; cần chuẩn bị trước cho những biến cố của tương lai...

4. TN: Vào những ngày hè => TN chỉ thời gian