K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

$y=ax+b$ đi qua điểm $A(2;-1)$ khi: $y_A=ax_A+b$

$\Leftrightarrow -1=2a+b(1)$

Gọi $I$ là giao điểm của $y=ax+b$ và $y=2x-4$. Vì $I\in Oy$ nên $x_I=0$

$I\in (y=2x-4)$ nên $y_I=2x_I-4=2.0-4=-4$

Vậy $I$ có tọa độ $(0;-4)$

$I\in (y=ax+b)$ nên: $y_I=ax_I+b$

$\Leftrightarrow -4=a.0+b\Rightarrow b=-4(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=-4; a=\frac{3}{2}$

 

4 tháng 11 2023

a, xét \(\Delta ABC\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) có \(AM\) là đường cao
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(pytago\right)\Leftrightarrow BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
\(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{16}{20}\Rightarrow\widehat{ABC}\approx53^o8'\)
\(sinACB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{12}{20}\Rightarrow\widehat{ACB}\approx32^o52'\)
\(AB^2=BM.BC\Rightarrow BM=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{12^2}{20}=7,2\left(cm\right)\)
b, Xét \(\Delta ABM\left(\widehat{AMB}=90^o\right)\) có \(AE\perp AB\)
\(AB^2=BM^2+AM^2\left(pytago\right)\Leftrightarrow AM=\sqrt{20^2-7,2^2}=\dfrac{16\sqrt{34}}{5}\left(cm\right)\)
\(AM^2=AE.AB\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)\(\left(1\right)\)
c, Xét \(\Delta AMC\left(\widehat{AMC}=90^o\right)\)
\(AC^2=AM^2+MC^2\left(pytago\right)\Leftrightarrow AM^2=AC^2-MC^2\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AE.AB=AC^2-MC^2\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Vì $(d)$ đi qua điểm $M(2,3)$ nên:

$y_M=ax_M+b\Leftrightarrow 3=2a+b(1)$

Vì $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ 2, tức là $(d)$ cắt trục tung tại điểm $(0,2)$

$\Rightarrow 2=a.0+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=2; a=\frac{1}{2}$

 

29 tháng 10 2021

2: Để (d)//y=(m2+1)x-4 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m-5\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

25 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{2x-5}=7\)

\(\left(\sqrt{2x-5}\right)^2=7^2\)

\(2x-5=49\)

\(2x=54\)

\(x=27\)

2) \(3+\sqrt{x-2}=4\)

\(\sqrt{x-2}=1\)

\(\left(\sqrt{x-2}\right)^2=1^2\)

\(x-2=1\)

\(x=3\)

25 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{2x-5}=7\left(đk:x\ge\dfrac{5}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-5=49\Leftrightarrow2x=54\Leftrightarrow x=27\left(tm\right)\)

2) \(3+\sqrt{x-2}=4\left(đk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

3) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

4) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

5) \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+4\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\left|x+4\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+4\\2x-1=-x-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

6) \(ĐK:x\ge-2\)

 \(\Leftrightarrow5\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}=\sqrt{x+7}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\sqrt{x+7}\)

\(\Leftrightarrow x+2=x+7\Leftrightarrow2=7\left(VLý\right)\)

Vậy \(S=\varnothing\)

7) \(ĐK:x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow5\sqrt{2x+1}+3\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}+4\sqrt{2x+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=x+1\Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>CB\(\perp\)CA tại C

=>CB\(\perp\)AF tại C

Xét tứ giác BHCF có \(\widehat{BHF}=\widehat{BCF}=90^0\)

nên BHCF là tứ giác nội tiếp

=>B,H,C,F cùng thuộc một đường tròn

loading...

1: Ta có: ΔOEF cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)EF

Xét tứ giác OIMP có \(\widehat{OIP}=\widehat{OMP}=90^0\)

nên OIMP là tứ giác nội tiếp

2: Xét ΔOMP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(OH\cdot OP=OM^2=OF^2\)

=>\(\dfrac{OH}{OF}=\dfrac{OF}{OP}\)

Xét ΔOHF và ΔOFP có

\(\dfrac{OH}{OF}=\dfrac{OF}{OP}\)

\(\widehat{HOF}\) chung

Do đó: ΔOHF~ΔOFP

câu b công thức sai nha bạn

5 tháng 6 2023

B. sai vì \(sin\alpha=cos\left(90^{^0}-\alpha\right)\)

b: kẻ đường kính AD 

góc ACD=90 độ=góc ABD

=>AC vuông góc CD và AB vuông góc BD

=>BH//CD và CH//BD

=>BDCH là hbh

=>H,N,D thẳng hàng và N là trung điểm của HD

=>NT là đường trung bình của ΔAHD

=>NT//AD và NT=1/2AD=OA

=>NT//OA

=>ATNO là hbh

EN=1/2BC

=>EN=BN

=>ΔNEB cân tại N

=>góc NBE=góc NEB

EJ=1/2AH=JH

=>ΔJEH cân tại J

=>góc JEH=góc JHE

góc NBE+Góc ACB=90 độ

góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc NBE=góc HAC

mà góc JHE+góc HAC=90 độ

nên góc JHE+góc NBE=90 độ

=>góc JEN=90 độ