K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
19 tháng 8 2021

bài II

ta có : \(\hept{\begin{cases}M=\frac{3}{2}x^4y^5z^3\\N=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\end{cases}}\Rightarrow\frac{M}{N}=-\frac{9}{2}\) nên M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài III

a. \(f\left(x\right)=2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\text{ Vậy }x=\frac{7}{2}\text{ là nghiệm của g(x)}\)

b.​\(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}=\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

vậy g(x) có nghiệm \(x=\pm\frac{1}{3}\)

c. ta có : \(h\left(x\right)=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>0\) vậy h(x) vô nghiệm

19 tháng 8 2021

Bài 2:

\(M=6y^3z.\left(-\frac{1}{2}x^2yz\right)^2=6y^3z.\left(\frac{1}{4}x^4y^2z^2\right)=\frac{3}{2}y^5z^3x^4\) 

\(N=\left(-\frac{1}{3}xy^2z\right)^2.\left(-3x^2yz\right)=\frac{1}{9}x^2y^4z^2.\left(-3x^2yz\right)=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\)

Nhận thấy hai đơn thức M và N có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

Suy ra hai đơn thức M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài 3:

a) \(f\left(x\right)=2x-7\)

Đặt \(f\left(x\right)=2x-7=0\)

\(\Rightarrow2x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy \(x=\frac{7}{2}\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}\)

Đặt \(x^2-\frac{1}{9}=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\) và \(x=-\frac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)

c) \(h\left(x\right)=x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2\) 

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) 

Mà \(\left(x+1\right)^2=-2\) (vô lí)

Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm

27 tháng 3 2022

tách re đc hơm, chỗ này nhìn mún lười

27 tháng 3 2022

giúp với ạ huhu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:

TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)

TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)

TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)

TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)

TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)

TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)

TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)

TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Câu 8:

b. 

$xy-2y+3(x-2)=7$

$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$

$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$

Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)

TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)

TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)

TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

10 tháng 9 2021

Tên tam giác là MNP

Tên 3 đỉnh là M,N,P

Tên 3 góc là \(\widehat{mNp};\widehat{nMp};\widehat{nPm}\)

Tên 3 cạnh là MN, NP, MP

10 tháng 9 2021

* Tên tam giác: △MNP
* Tên 3 góc: góc M, góc N và góc P
* Tên 3 cạnh: cạnh MN, cạnh MP và cạnh NP
* Tên 3 đỉnh: đỉnh M, đỉnh N và đỉnh P.
Nếu bạn thấy đúng thì tick cho mình nha. 

14 tháng 12 2021

mình ko thấy j cả

14 tháng 12 2021

13 tháng 9 2021

bằng -49/10 nha bạn!

13 tháng 9 2021

b=5/46

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)

\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)

14 tháng 10 2021

thanks bạn nhìu!!!