K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

1
6 tháng 10 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực Điều luật của Hiến pháp
Chế độ chính trị Điều 2
Chế độ kinh tế Điều 50, Điều 32
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Điều 58
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều 16, Điều 33
Tổ chức bộ máy nhà nước Điều 86, Điều 102
Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

3
3 tháng 4 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực

Điều luật của Hiến pháp

Chế độ chính trị

Điều 2

Chế độ kinh tế

Điều 50, Điều 32

Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

Điều 58

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 16, Điều 33

Tổ chức bộ máy nhà nước

Điều 86, Điều 102


29 tháng 4 2017

Trả lời

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực

Điều luật của Hiến pháp

Chế độ chính trị

Điều 2

Chế độ kinh tế

Điều 50, Điều 32

Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

Điều 58

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 16, Điều 33

Tổ chức bộ máy nhà nước

Điều 86, Điều 102

2. Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :

a) Hiến pháp.

b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

c) Luật Doanh nghiệp.

d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng,

đ) Luật thuế giá trị gia tăng.

e) Luật Giáo dục

Trả lời

Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

3. Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ; cơ quan quản lí nhà nước ; cơ quan xét xử ; cơ quan kiểm sát. Hãy sãp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống các cơ quan nêu trên :

Quốc hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uý ban nhân dân quận, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Toà án nhân dân tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trả lời

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.


10 tháng 1 2019

Đáp án C

19 tháng 4 2018

Đáp án C

18 tháng 11 2018

Đáp án: C

1 tháng 11 2023

Lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa và xã hội như sau:

1. Lĩnh vực chính trị: Truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua lòng yêu nước, sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh cho độc lập, tự do và chủ quyền của dân tộc. Các sự kiện lịch sử như cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, cuộc cách mạng tháng Tám 1945 và cuộc chiến tranh Việt Nam đã chứng minh sự kiên cường và sự hy sinh của người dân Việt Nam trong việc bảo vệ đất nước.

2. Lĩnh vực văn hóa: Truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua văn hóa, nghệ thuật và truyền thống dân gian. Văn học, âm nhạc, mỹ thuật và điệu múa truyền thống của Việt Nam đều mang trong mình những giá trị văn hóa sâu sắc và đặc trưng của dân tộc. Các truyền thống như áo dài, múa rối nước, hát chèo, hát xẩm và đờn ca tài tử đều là những biểu tượng đặc trưng của văn hóa Việt Nam.

3. Lĩnh vực xã hội: Truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua các giá trị gia đình, tình yêu thương và lòng hiếu thảo. Gia đình là trung tâm của xã hội Việt Nam, và lòng hiếu thảo và tôn trọng người lớn tuổi là những giá trị quan trọng trong xã hội Việt Nam. Ngoài ra, lòng tự hào về truyền thống dân tộc cũng được thể hiện qua tình yêu và bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản văn hóa và lịch sử của Việt Nam.

Tổng cộng, lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa và xã hội thông qua lòng yêu nước, sự đoàn kết, tinh thần đấu tranh, văn hóa truyền thống và các giá trị xã hội. 

hơi dài nên bạn cứ rút ý chính ra nhé

Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những...
Đọc tiếp

Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :

a) Hiến pháp.

b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

c) Luật Doanh nghiệp.

d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng.

đ) Luật thuế giá trị gia tăng.

e) Luật Giáo dục

1
13 tháng 7 2018

Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

1 tháng 11 2021

Quyền dân chủ chính là những yêu sách, nhu cầu nội tại của mỗi cá nhân, với tư cách là công dân đối với các nguyên tắc, các chuẩn mực pháp lý dân chủ trong một thiết chế xã hội dân chủ nhằm bảo đảm sự tham gia một cách tự do, bình đẳng và đầy đủ vào các công việc của Nhà nước và toàn bộ đời sống xã hội của con người. Quyền dân chủ thực chất chính là yêu sách về bình đẳng chính trị và xã hội của mỗi cá nhân trong mối quan hệ với Nhà nước, bảo đảm cho cá nhân khả năng hành động theo ý mình, cho sự tự quyết định và làm chủ ý chí của mình mà không có hại cho người khác, và do đó cho khả năng giải phóng toàn diện những năng lực bản chất người của mỗi cá nhân. Ph.Ăngghen khẳng định: “từ sự bình đẳng của mọi người với tư cách là những con người, rút ra cái quyền có một giá trị ngang nhau về chính trị và xã hội cho tất cả mọi người, hay ít ra là cho công dân trong một nước, hay cho mọi thành viên trong xã  hội”1.      Như vậy, quyền dân chủ trước hết là quyền con người; hơn nữa, nó nhấn mạnh đặc biệt đến các quyền về chính trị như là khả năng và điều kiện tiên quyết để thực hiện đầy đủ các quyền con người cơ bản khác. Bởi vì, sự giải phóng về chính trị là điều kiện tiên quyết đối với mọi sự giải phóng khác của con người, bình đẳng về chính trị là tiền đề của mọi sự bình đẳng. Hay nói cách khác, các quyền về chính trị (tự do bầu cử, ứng cử, tự do ngôn luận, tự do lập hội, hội họp, tự do báo chí...), một mặt, là tiền đề cho việc hiện thực hoá các quyền khác, mặt khác, là sự phản ánh về mức độ giải phóng “năng lực bản chất người” của mỗi cá nhân. Nó chính là nội dung cốt lõi của quyền con người, nó khẳng định con người là “một nhân tính tự do”, “một nhân cách ư văn hoá” và “chủ thể sáng tạo của lịch sử và của giới tự nhiên”. Chính vì vậy, các nhà kinh điển mácưxít đã đặc biệt nhấn mạnh đến các quyền về chính trị như là bản chất của quyền dân chủ: “Vì thế, yêu sách khẩn cấp của công nhân và nhiệm vụ trước tiên để giai cấp công nhân có ảnh hưởng đến công việc của nhà nước là phải giành được tự do chính trị, nghĩa là tất cả mọi công dân đềuđược pháp luật đảm bảo cho họ trực tiếp tham gia việc quản lý nhà nước, tất cả mọi công dân đều được quyền tự do hội họp, bàn bạc công việc của mình, kinh qua các hội của mình và báo chí mà ảnh hưởng đến công việc của nhà nước. Giành lấy tự do chính trị trở thành “một việc làm khẩn cấp đối với công nhân” bởi vì không có tự do chính trị, không có và không thể có ảnh hưởng gì đến công việc của nhà nước và như vậy thì tất nhiên họ vẫn là một giai cấp không có quyền, bị lăng nhục và không được bày tỏ ý kiến của mình”2.

Tham khảo

1 tháng 11 2021

THAM KHẢO để lên đầu câu nha 

27 tháng 3 2022

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

27 tháng 3 2022

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )