K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tốt nhất là bạn nên nghiêm túc thi nhé

Nếu mà nhà trường tự tin dùng OLM thì sẽ quan tâm đến việc gian lận hay không, nên mk nghĩ là có

14 tháng 6 2018

Điểm hỏi dáp để lâu ko mất

Còn nếu hỏi câu gì ko liên quan thì sẽ bi trừ điểm , còn trả lời ko phù hợp thi mk ko biết có trừ hay ko

Bạn có thể đọc vấn đề lưu ý có trên olm

CHÚC BẠN HỌC TỐT

14 tháng 6 2018

Dạ thưa anh , điểm hỏi đáp để lâu không trả lời không bị mất đi 

Và  nếu hỏi câu hỏi và trả lời linh tinh không liên quan đến câu hỏi cx sẽ bị trừ điểm .

Anh có thể đọc nọi quy của Olm.vn ở trên

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

28 tháng 7 2016

sao lại không có cả trường chứ ????????

28 tháng 7 2016

uk! Tại trường đấy mới xây được 2 năm nên không có cũng phải!!! Nên tớ mới bảo thầy cô thêm bn ạ!!!!!!! @Hochocnuahocmai

O
ongtho
Giáo viên
30 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn đã góp ý, tới đây hoc24 sẽ áp dụng chương trình cộng tác viên kết hợp với thuật toán mới giúp tick chính xác các câu trả lời đúng của các bạn. 

30 tháng 7 2016

mình cg~ có lần dc tick nhưng làm sai

Cũng có nhiều lan làm làm đúng mà phải đúng nhìn người làm sai dc tick 

7 tháng 6 2020

ai giúp em với ạ

13 tháng 2 2022

-Để mình suy nghĩ ngồi làm cho bạn nhé.

13 tháng 2 2022

-Vì bài dài quá nên mình nói tóm tắt:

a) -Bạn chứng minh △ABM = △BCN (g-c-g) do có \(AB=BC\) , \(\widehat{BCN}=\widehat{ABM}=90^0\),\(\widehat{NBC}=\widehat{MAB}\) (bạn tự chứng minh).

-Suy ra: \(BM=CN\) .

-Suy ra 2 điều:

+\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)

+\(QM+BQ=MN+MC\) (1)

\(QM^2-BQ^2=MN^2-MC^2\)

\(\Rightarrow\left(QM-BQ\right)\left(QM+BQ\right)=\left(MN-MC\right)\left(MN+MC\right)\)

\(\Rightarrow QM-BQ=MN-MC\) (2)

-Từ (1),(2) suy ra \(QM=MN\) nên △BMQ=△CNM (ch-cgv).

\(\Rightarrow\) MQ vuông góc với MN (bạn tự c/m).

\(QM=MN\) nên \(BQ=MC\) nên \(AQ=BM\Rightarrow PQ^2-AP^2=QM^2-BQ^2;QM+BQ=PQ+AP\)

Nên \(PQ=QM;\Delta APQ=\Delta BQM\) nên PQ⊥QM ; AP=BQ nên PQ=AQ

-Từ PQ=AQ bạn tự c/m PN=PQ (theo sườn mình đã cho) rồi sau đó c/m tam giác APQ=tam giác DNP rồi từ đó suy ra PQ vuông góc PN

.......