K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé

Hok tốt

31 tháng 10 2018

1, giống nhau :  

- Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu.

 khác nhau :

-  Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu.

2, Đặc điểm chung :

- Thủy tức là nước ngọt,  sứa, hải quỳ, san hô.... là những đại diện của ngành  ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kíc thước và và lối sống khác nhau nhưng đều co` chung những đặc điểm về cấu tạo.( trong sách giáo khoa hình như có đấy)

3, 

  • Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
  • Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
  • Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
  • Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

4, Câu đầu chịu. Cách đề phòng chống giun kí siinh :

- Ăn chín, uống sôi.

- Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn.

- Xổ giun sán định kì.

- Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn.

5, giun đất, sỉa, sa sùng, vắt, rươi....

 Đặc điểm chung của ngành giun đốt :
  • Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
  • Ống tiêu hóa phân hóa.
  • Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
  • Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
  • Hô hấp qua da hay mang.
  • HỌC TỐT
13 tháng 11 2021

nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở

nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo

nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo

 

13 tháng 11 2021

mà bạn ơi làm gì có sán lá kim

 

18 tháng 12 2018

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích

- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu để xuất khẩu
2. Tác hại
- Phá hoại cây trồng
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
2. Tác hại
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh
 

18 tháng 12 2018

troi oi kho qua chiu luon ne!

27 tháng 10 2019

bạn ơi giun dẹp là cả 1 ngành đấy ạ 

mik lấy đại diện là sán lá gan nhé:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm , thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 vòng đời;

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

6 tháng 5 2019

3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ

4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...

mk chỉ biết 2 câu thôi

10 tháng 3 2017

search google đi bạn

10 tháng 3 2017

lâu lắm bn ơi thà tra google còn hơn bn

10 tháng 10 2020

Bn nghĩ gì thì cứ viết thế thôi. Có gì sai lên lp cô chữa. Mik học qua r nên cx k nhớ

10 tháng 10 2020

Đáp án D

5 tháng 11 2018

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.



 

5 tháng 11 2018

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.



 

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:A. trùng giày, trùng kiết lị.B. trùng biến hình, trùng sốt rét.C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.D. trùng roi xanh, trùng giày.2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?A. Trùng giày.B. Trùng biến hình.C. Trùng sốt rét.D. Trùng roi xanh.3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa...
Đọc tiếp

1. Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng giày, trùng kiết lị.
B. trùng biến hình, trùng sốt rét.
C. trùng sốt rét, trùng kiết lị.
D. trùng roi xanh, trùng giày.

2. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng sốt rét.
D. Trùng roi xanh.

3. Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:

A. cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hóa phân hóa; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.
C. cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

4. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. cơ thể đối xứng toả tròn.
B. sống di chuyển thường xuyên.
C. kiểu ruột hình túi.
D. sống tập đoàn.

5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở Sán lông mà không có ở Sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

6. Đặc điểm không có ở Sán lá gan là:

A. giác bám phát triển.
B. cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. mắt và lông bơi phát triển.
D. ruột phân nhánh chưa có hậu môn.

7. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. ruột non.                C. ruột thẳng.
B. ruột già.                 D. tá tràng.

8. Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt?

A. Trai, Sò.                 C. Sò, Mực.
B. Trai, ốc sên.              D. Trai, ốc vặn.

9. Những đặc điểm chỉ có ở mực là:

A. bò chậm chạp, có mai.      C. bơi nhanh, có mai.
B. bò nhanh, có 2 mảnh vỏ.     D. bơi chậm, có 1 mảnh vỏ.

10. Các phần phụ có chức năng giữ và xử lí mồi của tôm sông là:

A. các chân hàm.
B. các chân ngực (càng, chân bò).
C. các chân bơi (chân bụng).
D. tấm lái.

11. Người ta thường câu Tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm.              C. Chập tối.
B. Buổi trưa.               D. Ban chiều.

1
18 tháng 12 2018

1A

2D

3B

4C

5A

6A

7D

8B

9C

10A

11C

1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

4 tháng 6 2020

bớt sủa lại j mày cho mày giỏi rồi ko cần ai giúp trong bài kiểm tra??/