K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2016

thầy phynit chấm tất cả nhé!!!!

9 tháng 8 2016

ongtho cũng chấm anh,lí,toán

15 tháng 12 2016

đúng rồi đấy bạn

19 tháng 2 2021

bạn cho đề như thế mình đọc không ra? :D chịu khó chụp rõ hơn hoặc gõ tay đi bạn

 

20 tháng 2 2021

xin loi ban nha

 

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

16 tháng 12 2019

Đề thi cuối học kì 1 môn văn lớp 6 (phần trắc nghiệm)

Câu 1:

Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép đẳng lập.

B. Từ láy.

C. Từ ghép chính phụ.

D. Từ đơn.

Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Đừng nghe lời nói ngọt của nó

B. Con gái tóc dài trông rất dễ thương

C. Khi nó cười, miệng rộng ngoác

Câu 3:

Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?

A. Nghĩa bóng

B. Nghĩa mới

C. Nghĩa chuyển

Câu 4:

Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một từ có mối quan hệ nào không?

A. Không có mối quan hệ nào

B. Không nhất thiết có quan hệ gì

C. Luôn có mối quan hệ nhất định

Câu 5:

Trong các câu sau, câu nào có từ được dùng theo nghĩa chuyển?

A. Nước cạn đến tận đáy hồ rồi.

B. Thằng này to gan nhỉ?

C. Nghe tiếng chuông, tôi mắt nhắm mắt mở ngồi dậy.

Câu 6:

Số lượng nghĩa chuyển của một từ có thay đổi không?

A. Có thể giảm đi

B. Có thể tăng lên

C. Không bao giờ thay đổi

Câu 7:

Nghĩa của từ "hiền lành" là :

A. Dịu dàng, ít nói.

B. Sống hòa thuận với mọi người.

C. Hiền hậu, dễ thương.

D. Sống lương thiện, không gây hại cho ai.

Câu 8:

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?

A. Hai nghĩa

B. Một nghĩa duy nhất

C. Nhiều nghĩa

Câu 9:

Một từ có thể có bao nhiêu nghĩa?

A. Chỉ có một nghĩa

B. Có 2 nghĩa

C. Có thể có một hoặc nhiều nghĩa

    Câu 10:

    Nghĩa gốc của từ "ngọt" là:

    A. Vị ngọt của thực phẩm (bánh ngọt)

    B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)

    C. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt)

    D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt)


     

    16 tháng 12 2019

    mk lop 7

     1.Bản kiểm điểmKính gửi cô giáo chủ nhiệm. Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố ý song lực quán tính vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu rồi.Máu dồn vào tim khiến em đã dùng xấp xỉ 400N tác dụng lên người...
    Đọc tiếp
     1.Bản kiểm điểm

    Kính gửi cô giáo chủ nhiệm. Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố ý song lực quán tính vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu rồi.



    Máu dồn vào tim khiến em đã dùng xấp xỉ 400N tác dụng lên người bạn ấy trong khoảng thời gian xấp xỉ 0,5s. Vì xung của lực bằng độ biến thiên động lượng nên đáng ra bạn ấy phải chuyển động lùi nhưng thật tiếc, bạn ấy béo quá, phản lực tác động lên tay em còn lớn hơn cả 400N kia.



    Theo phản xạ tự vệ, bạn ấy lao vào em với vận tốc khá lớn, không một chút do dự. Kết quả là em bị bắn vào tường, mà tường lại nặng hơn em rất nhiều. Tuân theo định luật III Newton, tường đứng yên, em bật ngược trở lại.



    Tuy có hơi đau nhưng do cay cú, em liền áp dụng ngay định luật “Húc”. Chỉ tại tội thừa mỡ nên va chạm giữa đầu em và bụng bạn ấy là… va chạm dẻo, lực của em bị triệt tiêu. Liên tiếp sau đó là một chuỗi quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải khiến em bị dao động với tần số lớn.



    Đến lúc này, em không còn đủ sức chiến đấu nữa vì theo một vế của định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng không tự nhiên sinh ra, trong khi bữa sáng của em lại có hạn. Biết thân biết phận, em đã dựa vào Định luật bảo toàn tính mạng mà tự rút lui ôm hận về nhà.



    Hôm nay, em viết bản kiểm điểm này để mong cô tha thứ. Em hứa lần sau nếu có đánh nhau, em sẽ chuẩn bị bữa sáng chu đáo hơn hay ít ra, cũng chọn đứa gầy hơn em làm đối thủ.-------Bài văn gồm lí,hóa,văn----------------------
    9