K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Đặt UCLN(3x-4;5-4x)=d

=>{3x-4:d=>12x-16:d

    {5-4x:d=>15-12x:d

=> (12x-16)-(15-12x):d

=>4:d

=>d e U(4)={1;2;4}

Mà 5-4x là số lẻ =>d=1

học tốt nhé

1 tháng 11 2021

2 số 3x + 4 và 2x + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau vì

Ta thấy :

2x và 3x là số có hai chữ số cộng thêm 4 thành một bội và sẽ có một số nguyên tố 

Ta sẽ có thừa số nguyên tố 2x = 2x . 1x + 4 ( là số hạng nguyên tố ) và 3x = 3x + 1x + 4

Dựa vào thừa số nguyên tố ta tìm được x 

x = 1 + 32 = 10

x = 1 + 42 = 17

12 tháng 11 2019

Ok để mình giúp bạn

Gọi d là ước chung lớn nhất của (2n+1, 2n+3)

=> 2n+1 chia hết cho d

2n+3 cũng chia hết cho d

Trừ đi => 2 chia hết cho d

=> d =1 hoặc 2

Nếu d=2 => 2n+1; 2n+3 chia hết cho 2

=> Vô lí do 2n+1; 2n+3 là 2 số lẻ

=> d=1

=> (2n+1; 2n+3)=1

=> 2n+1 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau.

12 tháng 11 2019

GỌI d LÀ UCLN CỦA (2n+1;2n+3)(d\(\in\)N*)

=>\(2n+1⋮d\)và\(2n+3⋮d\)

=>\(\left(2n+3-2n-1\right)⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà \(2n+1\)lẻ => d lẻ => d=1

=>\(2n+1\)và\(2n+3\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

9 tháng 11 2019

ghi sai đề phải ko

9 tháng 11 2019

Ko, ghi trong đề ôn tập kiểm tra 1 tiết.

14 tháng 11 2017

a)  Gọi ƯCLN(3n+1,6n+1)=d

=> 3n+1 và 6n+1 chia hết chưa d

=> 2(3n+1) và 6n+1 chia hết chưa d

=>6n+2 và 6n+1 chia hết cho d

=>(6n+2)-(6n+1)=1 chia hết cho d

=>d=1

=> 3n+1 và 6n+1 nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN(2n+3,3n+4)=d

=>2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

=>3(2n+3) và 2(3n+4) chia hết cho d

=>6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

=>(6n+9)-(6n+8)=1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

24 tháng 12 2020

Gọi d là USC của n+7 và 3n+22 nên

\(n+7⋮d\Rightarrow3\left(n+7\right)=3n+21⋮d\)

\(3n+22⋮d\)

\(\Rightarrow3n+22-\left(3n+21\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

n+7 và 3n+22 có 1 ước chung duy nhất là 1 nên chúng nguyên tố cùng nhau

25 tháng 6 2017

Gọi ƯCLN( 2n+5, 3n+7) là d 

Ta có :

       2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

<=> 6n+15 chia hết cho d         (1) 
       3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d

<=> 6n+14 chia hết cho d         (2) 

=> (6n+15) - ( 6n+14) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

--> 2n+5, 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

25 tháng 6 2017

\(2n+5\)và \(3n+7\)

Gọi ƯC của \(2n+5\)và \(3n+7\)là d .

Ta có :

\(2n+5=6n+15\)

\(3n+7=6n+14\)

\(\Rightarrow6n\div6n=d=1\)

mà 15 và 14 là hai số có ƯC là 1

Vậy ƯC(15;14) = 1

...

12 tháng 12 2018

Gọi \(ƯC\left(2x+1;6x+5\right)=d\left(d\in N\right)\)

\(\Rightarrow2x+1⋮d;6x+5⋮d\)

\(\Rightarrow6x+5-3\left(2x+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6x+5-6x-3⋮d\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2x + 1 là số lẻ nên 2x + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)d khác 2 nên d = 1

Vậy 2x + 1 và 6x + 5 nguyên tố cùng nhau.

12 tháng 12 2018

Gọi ƯCLN(6x+5;2x+1) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\2x+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\3\left(2x+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6x+5⋮d\\6x+3⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\left(6x+5\right)-\left(6x+3\right)⋮d\Leftrightarrow2⋮d}\)\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có: \(2x+1\)là số lẻ \(x\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\)\(2x+1\)không chia hết cho \(\pm2\)

\(\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)2x+1 và 6x+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

                                           đpcm