K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: \(\widehat{AMx}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}\)(Mx là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\))

\(\widehat{AMy}=\widehat{\dfrac{AMC}{2}}\)(My là tia phân giác của \(\widehat{AMC}\))

Do đó: \(\widehat{AMx}+\widehat{AMy}=\dfrac{\widehat{AMB}}{2}+\dfrac{\widehat{AMC}}{2}=\dfrac{\widehat{BMC}}{2}=\dfrac{180^0}{2}\)

hay \(\widehat{xMy}=90^0\)(đpcm)

a) Ta có: 2BM=3MC

nên \(BM=\dfrac{3}{2}MC\)

Ta có: BM+CM=BC(điểm M nằm giữa hai điểm B và C)

nên \(\dfrac{3}{2}MC+MC=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}MC=10\)

hay \(MC=10:\dfrac{5}{2}=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\left(cm\right)\)

Ta có: MC+MB=BC(điểm M nằm giữa hai điểm B và C)

nên BM=BC-MC=10-4=6(cm)

Vậy: BM=6cm; MC=4cm

3 tháng 5 2018
a, Vì điểm D nằm trên tia đối của tia BC nên điểm B nằm giữa D và C. Ta có: BD+BC=CD CD=6+3=9(cm) b,Vì M là trung điểm của DC nên ta có: DM=DC=DC/2=9/2cm Trên tia DB có DB=3cm, DM=9/2 nên DB
3 tháng 5 2018

Tiếp nhé

nên DB<DM (do 3cm,\(\frac{9}{2}\)cm). Suy ra điểm B nằm giữa 2 điểm D và M. Ta có:

                     DB+MB=DM

                   MB=\(\frac{9}{2}\)-3=4,5-3=1.5 (cm)

c, Theo ý a ta có điểm B nằm giữa D và C. Suy ra tia AB nằm giữa 2 tia AD và AC (1)

Ta có: \(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DAC}\) (*)

Vì tia Ay là tpg của DAB suy ra:

+Tia Ay nằm giữa 2 tia AD và AB (2)

+\(\widehat{DAy}\) = \(\widehat{yAB}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{DAB}\)= \(\widehat{\frac{DAB}{2}}\) (**)

Vì tia Ax là tpg của BAC suy ra:

+Tia Ax nằm giữa 2 tia BA và BC (3)

+\(\widehat{BAx}\) = \(\widehat{xAC}\) = \(\frac{\widehat{BAC}}{2}\) (***)

Từ (1) (2) và (3) suy ra tia AB nằm giữa 2 tia Ax và Ay. Ta  có:

                             \(\widehat{yAx}\) = \(\widehat{yAB}\) + \(\widehat{BAx}\)\(\frac{\widehat{DAB}}{2}\)\(\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

                                                         = \(\frac{D\widehat{AB}+\widehat{BAC}}{2}\) = \(\frac{\widehat{DAC}}{2}\)= 120: 2 = 60o

26 tháng 3 2018

Ai trả lời nhanh dùm cái  nhen lên

29 tháng 3 2018

MINH H

18 tháng 4 2020

c)  <xAy = 85o

đ) thì có vô số góc đỉnh A đc tạo thành

theo mik là như dị, nếu sai thì thông cảm nha!!!  =.=''

25 tháng 3 2017

A C B D

a) Vì BC > BD (4cm>2cm)

Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

DB+BC=DC

Vì M là trung điểm của đoạn CD =) CM = MD=CD/2=6/2=3cm

Mà đoạn BC > MC ( 4cm > 3cm ) 

=> Điểm M nằm giữa hai điểm B và C

=> BM+MC=BC

=> BM+ 3cm=4cm

=> BM = 4cm - 3 cm=1 cm=BM

20 tháng 4 2019

a) CD= 6cm

    BM= 1cm

b) xÂy= 61 độ

a)+)Tia BC và BD đối nhau.

\(C\in BC;D\in BD\)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D

\(\Rightarrow BC+BD=CD\)

\(\Rightarrow4+2=CD\)

=>6cm=CD

Vậy CD=6cm

b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD

\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)

\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)

+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)

=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D

\(\Rightarrow MB+BD=MD\)

\(\Rightarrow MB+2=3\)

\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)

Vậy MB=1cm

c)  

d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác

Do đó số tia là:5+n(tia)

+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc

+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc

+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:

\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc

Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt

Phần c bn xem lại nha

Chúc bn học tốt

8 tháng 3 2020

Phần c đúng đấy

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?b) Tính số đo góc yOz ?c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường...
Đọc tiếp

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !

Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz ?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?

Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm , đường tròn tâm B bán kính 3cm . Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D , cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N .

a. Tính AN và Bm

b. Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ABD

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng xy theo thứ tự đó . Gọi M là một điểm nằm ngoài xy . Kẻ MA , MB , MC , MD 

a. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình tam giác ? Kể tên các tam giác đó ?

b. Đoạn thẳng MA là cạnh chung của những tam giác nào ?

    Đoạn thẳng MC là cạnh chung của những tam giác nào ?

c. Hai tam giác nào có hai góc kề nhau ?

Bài 4 : Cho hai góc kề bù là góc ABC và góc DBC với góc ABC = \(120^{\sigma}\) 

1. Tính số đo góc DBC ?

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM = \(30^{\sigma}\)

     Tia BM có phải là tia phân giác của góc DBC không? Vì sao?

Bài 5 : Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho xOy = \(130^{\sigma}\) .

a. Tính số đo của góc yOz 

b. Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = \(80^{\sigma}\) . Tính số đo góc yOt ?

c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không ? Vì sao ?

Bài 6 : Cho góc xOy =\(120^{\sigma}\) kề bù với góc yOt .

1. Tính số đo góc yOt ?

2. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Tính số đo của góc mOt ?

3. Vẽ tia phân giác On của góc tOy . Tính số đo của góc mOn ?

MÌNH CẦN RẤT GẤP NHÉ ! CÓ BẠN NÀO HỘ MÌNH KHÔNG ? KHÔNG CẦN HÌNH VẼ CẦN BÀI GIẢI LÀ OK RỒI

4
12 tháng 4 2016

1.a. ta có:

xoy<xoz (vì 1500>400)

=>xoy+yoz=xoz

=>tia oy nằm giữa

B.Vì oy nằm giữa nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100

vậy xoy=1100

C.ta có:

vì xoy=400=>phân giác xoy=20hay moy=200

vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550

=>mon=200+550=750

mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))

12 tháng 4 2016

1.a

do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại

b.

vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100

vậy góc yoz = 1100

c.

vì xoy=400=>moy=200               (1)

vì yoz=1100=>noy=550               (2)

từ (1)(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770

vậy mon=770