K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2022

Độ tăng nhiệt độ là:
\(\Delta t=100^oC-25^oC=75^oC \)
Đổi: 300g = 0,3kg
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
\(Q_{ấm}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.75=19800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nước}=m_2.c_2.\Delta t_2=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:
\(Q_{ấm}+Q_{nước}=19800+315000=334800\left(J\right)\)
Đổi: 334800J = 334,8kJ

5 tháng 5 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120\left(J\right)\\Q_2=1,2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=403200\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=21120+403200=424320\left(J\right)\)

17 tháng 5 2022

Độ tăng nhiệt độ:

\(\Delta t=100-25=75^oC\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

   \(=\left(0,2.880.75\right)+\left(0,5.4200.75\right)\)

   \(=13200+157500\)

   \(=170700\left(J\right)\)

24 tháng 4 2021

a) 2lit nước = 2kg nước

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J

b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J

c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm

24 tháng 4 2021

Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!

Tóm tắt:

\(m_{nhôm}=400g=0,4kg\)

\(V_{nước}=1l=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

______________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt của nước sôi là \(100^oC\)

\(\Rightarrow t_2=100^oC\)

Nhiệt lượng của ấm nhôm là:

\(Q_{ấm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\) 

Nhiệt lượng của nước là:

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\Delta t=1.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

\(Q=Q_{nhôm}+Q_{nước}=28160+336000=364160\left(J\right)\)

26 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 1,5kg

m2 = 2 lít = 2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

a) Q = ?

b) H = 50%

Qtỏa = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

Q = Q+ Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J

b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)

17 tháng 4 2022

(Giải thích: 1 lít nước = 1kg)

Ta có:

Qtoả = Qấm + Qnước    

=> Qtoả = mAl.cAl.(t2 – t1) + mH2O.cH2O.(t2 – t1)

=> Qtoả = 0,5.880.(100 - 20) + 1.4200.(100 – 20)

=> Qtoả = 35200 + 336000 = 371200J

Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước là 371200J

đổi mdong=300g=0,3kg

mnuoc=1l=1kg

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

sửa tổng nhiệt dung riêng nước và đồng;đổi mdong=300g=0,3kg và mnuoc=1l=1kg

Q=Qdong+Qnuoc

Q=mdong.cdong.Δt+mnuoc.cnuoc.Δt

Q=(mdong.cdong+mnuoc.cnuoc).(100-15)=366690J

Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-20\right)=371200J\)

8 tháng 5 2022

nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 độ C là

\(Q=Q_{ấm}+Q_{đồng}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q=\left[0,5.880.\left(100-20\right)\right]+\left[1.4200.\left(100-20\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+336000=371200J\)