K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Máy cơ đơn giản dùng để kéo một vật nặng ở dưới đáy một vực sâu lên khỏi vực là: ròng rọc.

7 tháng 1 2019

ròng rọc

20 tháng 4 2018

- Ứng dụng nở vì nhiệt của chất rắn nhé !

20 tháng 10 2018

c1:

.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

c2:

-Độ dài:thước kẻ

-Thể tích chất lỏng :bình chia độ

-Lực:Lực kế

-Khối lượng:cân

-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)

c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó

-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..

-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....

-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....

c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia

- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)

- Dụng cụ đo lực: Lực kế

c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên

20 tháng 10 2018

c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

28 tháng 4 2016

 a)Thu nhập của gia đình là số tiền gia đình bạn thu nhập vào.

b)Tiết kiệm ,không tiêu sài hoang phí,tái sử dụng những thứ còn dùng tốt,......Còn liên hệ là tùy vào bản thân bạn

 

Câu này mình trả lời rồi , bạn xem lại haha

3 tháng 11 2018

Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.

- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu : Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất

- Những lực đó có phương và chiều :

+ Lực kéo của sợi dây : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

+ Lực hút của Trái Đất : Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

- Quả cầu đứng yên chứng tỏ hai lực đã tác dụng lên nó là hai lực cân bằng