K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

Đáp Án B.

Cấu trúc “S + promise + to/not to V-inf”, nghĩa là “Hứa/thề làm điều gì”

Dịch câu: Tại sao Sue vẫn chưa đến? Cô ấy đã hứa sẽ không đến muộn mà.

22 tháng 8 2018

Đáp án C.
Trong câu trên, 2 mệnh đề đều có cùng 1 chủ ngữ là “the applicant” và mệnh đề đầu tiên mang nghĩa bị động nên ta có thể rút gọn mệnh đề bằng cách dùng phân từ quá khứ. (PII)
Dịch: Được khuyên là không nên tới buổi phỏng vấn trễ, người ứng viên đã đi từ sớm.

23 tháng 2 2017

Đáp án C.

To + V: để làm gì

Cô ấy gọi để mời tôi tham gia bữa tiệc.

21 tháng 3 2017

Đáp án A

- Must have V3/ed : chắc hẳn đã (sự suy đoán ở quá khứ)

- Can’t have V3/ed : chỉ một sự việc gần như chắc chắn không thể xảy ra

E.g: Last night she can’t have gone out with Nam because she had to stay at home to do her homework. (Tối qua cô ấy không thể đi chơi với Nam được vì cô ấy phải ở nhà làm bài tập về nhà.)

- Must + V (bare-inf): phải làm gì

- May + V (bare- inf): có thể làm gì

ð Đáp án A (Susan đã không ở nhà khi tôi đến. Tôi cho rằng cô ấy chắc hẳn đã quên mất tôi đến.)

5 tháng 6 2018

Đáp án A

Kiến thức: Câu phỏng đoán

Giải thích:

- Phỏng đoán ở hiện tại:

+ may + Vo: có thể làm gì

+ must + Vo: chắc là

- Phỏng đoán ở quá khứ:

+ must + have + V.p.p: chắc hẳn đã làm gì

+ can’t + have + V.p.p: không thể làm gì

Ngữ cảnh trong câu dùng thì quá khứ đơn (I supposed she …) => dùng cấu trúc phỏng đoán ở quá khứ.

Tạm dịch: Jane đã không ở đó khi tôi đến. Tôi nghĩ rằng cô ấy đã quên mất là tôi đang đến. 

2 tháng 7 2018

Đáp án A

must have forgetten: chắc có lẽ đã quên 

must forget: phải quên

may forget: có thể quên

can’t have forgotten: đáng lẽ không thể quên

Câu này dịch như sau: Jane không có ở nhà khi tôi đến. Tôi đoán chắc có lẽ cô ấy đã quên rằng tôi đến. 

22 tháng 10 2018

Đáp Án B.

- To be fond of with something: Hài lòng, thích thú với cái gì
- Cấu trúc “Be used to with something/V-ing”, nghĩa là quen dần với việc gì.
Dịch câu: Cô Wilson rất thích đồ ăn Pháp đúng không? Không, cô ấy chưa quen đồ ăn Pháp lắm.

7 tháng 6 2018

Đáp án D.

“have / has to = must” tuy nhiên sử dụng “have/has to” khi trong câu không bộc lộ yêu cầu suy nghĩ, quan điểm cá nhân và sử dụng “must” khi cần bộc lộ yêu cầu suy nghĩ, quan điểm cá nhân.

Dịch nghĩa: Cha mẹ Daisy không cho cô ấy đi bổi disco đêm muộn. Cô ấy phải có mặt ở nhà vào 9 giờ tối.

25 tháng 1 2017

Đáp án C.

Cấu trúc với too: Quá… để làm gì

S + to be + too + adj + (for somebody) + to + V

Dịch câu: Con đường này quá trơn để chúng tôi có thể lái xe qua.

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Xét nghĩa các phương án:

A. needn’t have phoned: đã không cần gọi điện (nhưng thực tế là đã gọi)

B. must have phoned: hẳn đã gói (suy đoán gần như chắc chắn)

C. oughtn’t have phoned: sai cấu trúc (phải là ought to have done)

D. should have phoned: đã nên gọi điện (nhưng thực tế là đã không gọi)

Vậy trong văn cảnh của câu hỏi này ta chọn phương án phù hợp nhất là D.

Tạm dịch: Tôi đã chờ hàng giờ đồng hồ rồi. Cậu đã nên gọi điện nói với tôi sẽ đến trễ chứ.