K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Đáp án là B.

Hôm qua Laura không đến lớp. Điều này làm tôi ngạc nhiên.

A. Trước “that” có dấu phẩy => sai

B. Laura không đến lớp hôm qua, điều này làm chúng tôi ngạc nhiên.

Khi which thay thế cho cả mệnh đề phía trước => phải dùng which, trước đó phải có dấu phẩy.

C. Trước which không có dấu phẩy thì sẽ thay thế cho yesterday => sai

D. Laura không đến lớp hôm qua khi mà làm tôi ngạc nhiên. => loại

Sau when phải là S +V 

16 tháng 1 2018

Đáp án B

Tạm dịch: Laura không đến hội nghị. Điều này làm tôi tức giận.

Kiến thức: Mệnh đề quan hệ

Để thay thế cho cả mệnh đề đứng trước ta dùng đại từ quan hệ “which” và trước which phải có dấu phẩy.

Câu A sai vì trước “that” không dùng dấu phẩy

B.Việc Laura không đến hội nghị làm tôi tức giận.

That + S + V =>mệnh đề danh ngữ, đóng vai trò chủ ngữ trong câu

Cấu C sai vì thiếu dấu phẩy trước which

D.Laura không đến hội nghị khi điều này làm tôi bực mình. => sai nghĩa

28 tháng 11 2017

Đáp án là D.

Hôm qua nhiều người chỉ trích tôi. Tôi phản đối điều này.

Câu A, B, C đều sai vì dùng rút gọn mệnh đề quan hệ mang nghĩa bị động. Phải sửa criticized => criticizing

Cấu trúc: Object to + Ving [ phản đối việc gì ]

=> Chọn D [ Tôi phản đối việc bị chỉ trích bởi nhiều người hôm qua.] 

11 tháng 4 2017

Đáp án D

Cấu trúc:

- may/ might (not) have Vpp/_ed: diễn đạt 1 sự suy đoán không chắc chắn, không có cơ sở ở quá khứ

- can + have + Vpp/_ed: dùng để diễn tả sự suy đoán có cơ sở ở quá khứ

- should + have + Vpp/_ed: lẽ ra đã nên, không nên làm gì (diễn tả sự chỉ trích, hay hối hận về việc gì đã xảy ra)

Tạm dịch: Tôi biết rằng hôm qua bạn đã không gặp tôi bởi vì tôi đang ở Hà Nội. Chắc hẳn là bạn đã không gặp tôi. -> suy đoán có cơ sở ở quá khứ.

24 tháng 12 2018

Kiến thức: Ngôn ngữ nói

Giải thích:

-Mẹ: “Sao con có thể không nói với mẹ rằng con bỏ việc?”

-Lisa: “ ______________”

A. Con muốn nói với mẹ bây giờ.   B. Bởi vì con biết là mẹ sẽ làm ầm lên.

C. Con không biết.                          D. Bởi vì con chán chuyện đấy rồi.

Câu A, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn B

19 tháng 10 2017

Chọn B.

Đáp án B.

Câu cho sẵn có nghĩa: Cậu đang ở trong mớ hỗn độn bởi ngay từ đầu cậu đã không nghe tôi.

= B. Nếu cậu đã nghe tôi ngay từ đầu, thì bây giờ cậu đang không phải ở trong mớ hỗn độn này.

Câu điều kiện loại Mix: If S had PII, S would V(nguyên thể).

Diễn tả một giả định có giả thiết trái ngược với quá khứ và kết quả trái ngược với hiện tại.

2 tháng 2 2019

Đáp án D.

Diễn tả khả năng có thể làm việc gì đó trong quá khứ sử dụng “could” (quá khứ của “can”)

Dịch câu: Tại sao bạn không gọi cho tôi hôm qua? Chúng ta đã có thể bàn luận mọi thứ cùng nhau

4 tháng 11 2018

Đáp án B

Kiến thức về mệnh đề quan hệ

Đề bài: Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng. Điều đó làm tôi ngạc nhiên.

A. Điều làm tôi hầu như ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của anh ấy.

B. Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng và điều này làm tôi rất ngạc nhiên.

C. Hành xử của anh ấy rất lạ lùng, điều đó làm tôi ngạc nhiều. (câu này sai vì không dùng "that” sau dấu phẩy.)

D. Tôi hầu như không ngạc nhiên bởi cách cư xử lạ lùng của anh ấy.

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Which: đại từ quan hệ có thể thay thế cho cả mệnh đề phía trước với nghĩa “điều mà”

E.g: He came here yesterday, which made me surprised.

Do đó: She behaved in a very strange way. That surprised me a lot. => She behaved very strangely, which surprised me very much. (Cô ấy đã cư xử rất lạ, điều mà đã khiến tôi rất ngạc nhiên.)

A. sai ngữ pháp (“that” không được dùng trong mệnh đề quan hệ không xác định)

C. sai nghĩa (Điu gn như đã khiến tôi ngạc nhiên là cách cô y cư xử lạ.)

D. sai nghĩa (Tôi gần như không

1 tháng 11 2017

Đáp án B

Giải thích: Câu thứ hai sử dụng đại từ "that" để thay thế cho cả câu thứ nhất.

Dịch nghĩa: Anh ta hành xử theo một cách rất lạ. Điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.

Phương án B sử dụng mệnh đề quan hệ với đại từ “which” để thay thế cho toàn bộ vế câu trước.

Dịch nghĩa: Anh ta đã hành xử một cách rất lạ, điều mà khiến tôi rất ngạc nhiên.

Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.

          A. What almost surprised me was the strange way he behaved = Cái mà gần như làm tôi ngạc nhiên là cái cách kỳ lạ mà anh ta cư xử.

Sắc thái của câu bị giảm nhẹ so với câu gốc.

          C. His behaviour was a very strange thing, that surprised me most = Hành vi của anh ta là một điều rất kỳ lạ, nó làm tôi ngạc nhiên nhất.

Đại từ “that” khoog thể đứng sau dấu phẩy, thay thế cho toàn bộ vế câu đứng trước.

          D. I was almost not surprised by his strange behaviour = Tôi đã gần như bị ngạc nhiên bởi hành vi kỳ lạ của anh ta.

Sắc thái của câu bị giảm nhẹ so với câu gốc.