K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo mình thì tóc thường được so sánh với những thứ mềm mại,mượt mà như dòng nước suối trong vắt,dải lụa đen bồng bềnh,...

23 tháng 4 2021

Bạn ơi, ở đây mình không nói bạn sai nhưng mà trước khi bình luận bạn phải suy nghĩ trước đã. Người ta đã khổ rồi thì mới đi làm lao công, không có cô, chú lao công nào rảnh để đi chăm chút vẻ ngoài của mình như vậy. Cho nên mái tóc của cô lao công sẽ không thể mềm mại, mượt mà được. Mong bạn sẽ không gây thù án với mình, mình cảm ơn! ngaingung

23 tháng 2 2021

Em tham khảo nhé.

Bài 1 : 

Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh (Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ẩn dụ (Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm).

Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, giàu cảm xúc hơn so với cách nói bình thường và ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao.

Bài 2 : 

a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.

- Quả: thành quả, giá trị được tạo ra.

- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị.

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống

- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu -> dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu

- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp -> người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.

c)

- Thuyền: ẩn dụ cho ra đi - người con trai

- Bến: ẩn dụ cho người ở lại - người con gái

=> Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho người con trai.

d) - Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.

10 tháng 5 2016

Chắc là tính từ.

10 tháng 5 2016

tính từ

 

30 tháng 8 2019

Cách 1: Diễn đạt bình thường, không sử dụng phép tu từ nào.

Cách 2: Có sử dụng phép so sánh thông qua từ “như”, giúp người đọc hiểu rõ tâm tư tình cảm của người viết về Bác Hồ

Cách 3: phép ẩn dụ giúp câu thơ hàm súc, cô đọng, vừa thể hiện tình yêu tâm tư, sâu nặng của người viết với Bác

29 tháng 7 2019

Hình ảnh Bác Hồ được khắc hoạ rất đậm nét qua tâm hồn anh đội viên. Mối quan hệ giữa lãnh tụ với chiến sĩ trở thành tình bác - cháu, cha - con. Tố Hữu từng viết: Người là Cha, là Bác, là Anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng Năm), ở đây Minh Huệ đã cảm nhận được:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một

 Sợ cháu mình giật thột.

Bác nhón chân nhẹ nhàng...

Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng - đã thể hiện sự chăm chút yêu thương của Người Cha mái tóc bạc đối với từng người lính như tình cha - con, tình ông - cháu.

29 tháng 7 2019

- Người cha là hình ảnh ẩn dụ của Bác Hồ. Đây là ẩn dụ phẩm chất. Bác yêu thương, chăm sóc, gần gũi các anh đội viên như tình cảm của 1 người cha.

((Giúp mình với nhé mai mình bắt buộc phải nộp phiếu học tập))a) Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.>b) Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) <Cảnh sinh hoạt & lao động trên biển Cô Tô>.c) Từ ngữ chỉ hình ảnh, màu sắc, ánh sáng <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.d) Điểm nhìn <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.e) Điểm nhìn <Cảnh sinh hoạt & lao động trên...
Đọc tiếp

((Giúp mình với nhé mai mình bắt buộc phải nộp phiếu học tập))

a) Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô.>

b) Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ) <Cảnh sinh hoạt & lao động trên biển Cô Tô>.

c) Từ ngữ chỉ hình ảnh, màu sắc, ánh sáng <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.

d) Điểm nhìn <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.

e) Điểm nhìn <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.

f) Trình tự miêu tả <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.

g) Trình tự miêu tả <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.

h) Đặc điểm của cảnh <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.

i) Đặc điểm của cảnh <Cảnh sinh hoạt & lao động trên đảo Cô Tô>.

j) Cảm xúc của tác giả <Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô>.

k) Cảm xúc của tác giả <Cảnh sinh hoạt & lao động trên biển Cô Tô>.

 

0
22 tháng 2 2018

Trong hai câu thơ trên , tác giả Minh Huệ đã rất tinh tế khi so sánh Bác Hồ với Người Cha . Đây là  một biện pháp ẩn dụ , tác giả đã ẩn dụ Bác như  một Người cha , người cha của hàng ngàn người con -  người dân , Bác  một lòng vì dân vì nước , có thể hy sinh vì nước nên có thể gọi Bác như một người cha .

22 tháng 2 2018

"người Cha" ý chỉ bác Hồ . anh lính coi Bác như một người cha với sự thành kính và tôn trọng. Bác như một người cha ân cần, soi sáng, ấm áp như mặt trời ( nếu là mình thì mình nghĩ đó là ẩn dụ)

23 tháng 10 2020

ờ thì ta nằm trên giường kêu ơ ơ ơ kimuchi là xong ok

31 tháng 10 2020

cách chịch