K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Nếu các vôn kế lí tưởng ( R v vô cùng lớn) thì khi đó số chỉ của vôn kế bằng suất điện động của nguồn.

Vì số chỉ khi dùng V 1 và khi dùng V 1 ,   V 2 khác nhau nên vôn kế không lí tưởng.

Ta có:  U V 1 = 8 = I 1 R 1 = E . R 1 R 1 + r     ( 1 ) U ' V 1 + U ' V 2 = 6 + 3 = I ( R 1 + R 2 ) ⇔ 9 = E . ( R 1 + R 2 ) ( R 1 + R 2 ) + r     ( 2 )

Vì  U V 1 = 6 U V 2 = 3 ⇒ R 1 = 2 R 2 → ( 2 ) 9 = E .1 , 5 R 1 1 , 5 R 1 + r → ( 1 ) 9 8 = 1 , 5 ( R 1 + r ) 1 , 5 R 1 + r

r = 0 , 5 R 1 → ( 1 ) E = 12 V   

Chọn B

11 tháng 2 2018

Đáp án: A

Suất điện động ξ bằng số chỉ vôn kế bằng 6V

Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế

⇒ r = ξ I = 3Ω

Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:

25 tháng 11 2019

Đáp án A

Suất điện động ? bằng số chỉ vôn kế bằng 6V

Cường độ dòng đoản mạch bằng số chỉ ampe kế

=> r = ?/I = 3Ω

Định luật ôm toàn mạch khi mắc R:

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

15 tháng 7 2019

Chọn C

22 tháng 8 2018

Ta có U R 1 = U r + R t d R 1 ⇔ 60 = 180 r + 500 200 ⇒ r = 100 Ω .

Số chỉ của vôn kế sau đó  U R 2 = U r + R t d R 2 = 90 V

Đáp án B

27 tháng 2 2018

27 tháng 3 2018

Đáp án B

13 tháng 9 2017

7 tháng 8 2019

Chọn B