K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2021

nông dân công xã

lực lượng đông đảo nhất của xã hội cổ đại phương đông là : tầng lớp "nông dân".

chúc bn học tốt !!! yeu

18 tháng 11 2019

Đáp án D

17 tháng 2 2018

Đáp án B

Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, kinh tế nông nghiệp là nền tảng nên nông dân công xã là lực lượng sản xuất chính trong xã hội

20 tháng 12 2016

Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

26 tháng 12 2016

Bạn Bình Trần Thị trả lời có ý đúng, tuy nhiên em cần phân tích sâu hơn điểm khác nhau về lực lượng sản xuất ở Phương Đông và Phương Tây, giữa Nông dân công xã và Nô lệ nhé.

Chúc em học tốt.

27 tháng 7 2017

Đáp án C

Trong xã hội cổ đại phương Đông, nhà vua và quý tộc đều có nhiều người hầu hạ, phục dịch gọi chung là nô lệ. Họ là bộ phận thấp kém nhất trong xã hội và bị đối xử không khác gì con vật

23 tháng 10 2016

Phương Đông :

3 giai cấp

quý tộc : vua , quan lại , ...

nông dân : đông đảo nhất trong xã hội

nô lệ : thấp kém nhất trong xã hội

Phương Tây :

2 giai cấp :

Chủ nô : người nắm quyền và thường xuyên bốc lột sức lao động của nô lệ

nô lệ : làm không công cho chủ nô

Chúc bạn học tốt ! banhqua

9 tháng 10 2017

m;,mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

16 tháng 8 2018

Chọn đáp án: B. Nông dân công xã

Giải thích: Vì nông dân công xã là bộ phận đông đảo nhất và có vai trò lớn trong sản xuất.

26 tháng 12 2020

Xã hội cổ đại phương Đông gồm nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:

- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.

- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.

- Nô lệ chủ yếu phục vụ trong các gia dình của vua và quý tộc, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.

19 tháng 10 2016

Sự hình thành các quốc gia cổ đại
- Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Xã hội có giai cấp đầu tiên
- Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, ở họ vừa tồn tại “cái cũ”, vừa là thành viên của xã hội có giai cấp. Họ tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp thuế cho nhà nước và làm các nghĩa vụ khác như đi lính, xây dựng các công trình.
- Quý tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Họ sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.
- Nô lệ: Chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc bị phạm tội. Họ phải làm các việc nặng nhọc va hầu hạ quý tộc Cùng với nông dân công xã, họ la tầng lớp bị bóc lột trong xã hội.

19 tháng 10 2019

Đáp án A