K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Đặt gốc tọa độ là địa điểm 2 người gặp nhau mốc thời gian là lúc 6h30' sáng chiều dương là chiều chuyển động của người đi bộ

Phương trình chuyển động của người đi xe đạp là:

Xa=-0,5.v1+v1.t=-0,5.12+12.(t-0,5)=-6+12.t-6=12.t-12

Phương trình chuyển đọng của người đi xe đạp là:

Xb=0,5.v2+v2.t=0,5.4+4.t=2+4.t

2 người gặp nhau khi Xa=Xb hay 12.t-12=2+4.t

=>t=1,75(h)

2 xe gặp nhau lúc 6h30'+1,75=8h15'

Vị trí 2 người gặp nhau cách mốc một khoảng là Xa=12.t-12=12.1,75-12=9(km)

25 tháng 8 2019

Tại sao Xa=-0.5.v1+v1.t

14 tháng 9 2021

Gọi A là vị trí lúc 2 người gặp lúc ban đầu

Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi dc cách A từ lúc 8h đén 8h 30 phút là 12.0,5=6(km)

Quãng đường mà người đi bộ đã đi dc cách A từ lúc 8h đến 9h là:

4.1=4(km)

Khoảng cách giữa 2 người lúc 9h là:6+4=10(km)

Gọi B là vị trí của người đi xe đạp lúc 9h

Chọn gốc tọa độ O trùng B

Chiều dương trục Ox là từ A đến B

chọn gốc thời gian lúc 9h

Phương trình chuyển động của 2 xe là:

\(x_1=12t\left(km,h\right)\) 

\(x_2=10+4t\left(km,h\right)\)

Khi 2 người gặp nhau

\(x_1=x_2\Rightarrow12t=10+4t\Rightarrow t=1,25\left(h\right)\)

Vậy thời điểm lúc 2 người gặp nhau lần nữa là 9+1,25=10,25(h)=10h 15 phút

30 tháng 11 2018

sau 1,5h người đi bộ đi được

s1=v1.t=7,5km

sau 1h người đi xe đạp đi được

s2=v2.t=18km

sau 1,5h khoảng cách hai người là s=s1+s2=25,5 (lúc 8h đến 8h30 người đi xe đạp ko chuyển động)

chọn gốc tọa độ, gốc thời gian lúc xe đạp quay lại đuổi người đi bộ, chiều dương cùng chiều chuyển động

x1=25,5+5t

x2=12t

hai người gặp nhau x1=x2

\(\Rightarrow t=\)\(\approx3,6h\)

vậy lúc 12h 6 phút hai người gạp nhau

vị trí gặp nhau

x1=x2=43,2km

23 tháng 7 2019

a/ A................C.......................B

Giả sử lúc 10h người đi xe đạp và người đi bộ ở C, Người đi xe đạp đi về A,Người đi bộ đi về B

Giả sử 2 người cùng đi từ lúc 11h . Hai người khi đó đi cùng chiều từ A-> B và cách nhau AB=10km

=> Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:

\(t=\frac{10}{v_{xd}-v_b}=2h\)

Khi đó người đi xe đạp đi được 20km =>Vị trí gặp nhau cách A 20km và 2 người gặp nhau lúc 13h

29 tháng 9 2022

cho mình hỏi tại sao x1"=-15t ạ

 

5 tháng 9 2016

ai giúp e nhanhh đi đag cần giừo 

 

5 tháng 9 2016

Ban đầu, hai người xuất phát cùng 1 vị trí à bạn?

27 tháng 8 2019

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 205 = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.