K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

6 hoặc 12 hoặc 24 tiếng

Tk cho mình nha

Chúc bạn học giỏi

23 tháng 7 2017

Lúc 12 giờ trưa kim giờ và kim phút gặp nhau .

Vậy sau 12 giờ kim phút và kim giờ lại gặp nhau.

21 tháng 6 2018

 Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.

Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.

                        Hiệu vận tốc của hai kim là:

1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).

Kể từ  lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:

1/12 :  11/12   = 1/11 (giờ)

Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim chập nhau là:

1 + 1/11 = 12/11 (giờ)

Đáp số : 12/11 giờ

21 tháng 6 2018

sau 12 giờ nữa 

15 tháng 6 2021

Trong một giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ sẽ đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vậy hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 7 giờ kim giờ cách kim phút  7/12 vòng đồng hồ.

Khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút lại trùng với kim giờ là:

7/12 :  11/12 = 7/11 (giờ)
Vậy sau 12h thì ít nhất 7/11 h sau thì 2 kim lại trùng nhau

15 tháng 6 2021

a)kim phút mất 60 phút để quay 1 vòng

kim giờ mất 720 phút để quay 1 vòng

ω1.t=ω2.t+2πω1.t=ω2.t+2π⇒⇒t≈≈65 phút

vậy sau 65 phút kim giờ trùng kim phút

c)lấy gốc tại kim giờ

kể từ lúc trùng nhau lần thứ nhất lúc này là 1h 5 phút

ω1.t+π172=ω2.t+2πω1.t+π172=ω2.t+2π

⇒⇒t≈≈65 phút

3 tháng 5 2016

12 giờ sau

3 tháng 5 2016

12 giờ

23 tháng 3 2017

a, 3 giờ

b, 12 lần(nếu tính cả 0h và 12h)

23 tháng 3 2017

a là 3 giờ                b là 12 lần nhớ k nhé

7 tháng 5 2016

1 tiếng nữa vì kim giây cứ sau 60s sẽ gặp lại kim giờ và phút nhưng sau 60phut nữa thì kim phút mới đi qua kim giờ

7 tháng 5 2016

1 tiếng nữa

17 tháng 4 2020

Ít nhất sau 12 giờ nữa thì kim giờ và kim phút trùng nhau

17 tháng 4 2020

 Lúc 12 giờ đúng, hai kim đồng hồ chập khít lên nhau và cùng chỉ số 12.  =>  Khoảng cách ban đầu của hai kim là 0.


- Để hai kim đồng hồ vuông góc với nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là 3/12 vòng đồng hồ

Như vậy, từ lúc 12 giờ đến khi hai kim vuông góc với nhau thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là :

0 + 3/12 = 3/12 (vòng đồng hồ)

- Mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được 1/12 vòng đồng hồ => hiệu vận tốc của hai kim là:

1 - 1/12 = 11/12 (vòng đồng hồ)

vậy sau 11/12 h thì cả 3 kim trùng

25 tháng 1 2017

sau đúng \(1\frac{1}{60}\)phút

25 tháng 1 2017

Tỉ lệ vận tốc giữa kim giờ và kim phút là 5/60 =1/12 
Khoảng cách giữa 2 kim lúc đầu là 10 khức nhỏ (tương ứng 10'). 
Vậy để kim phút đuổi kịp kim giờ thì lúc đó kim giờ đi được số khức là : 10/(12-1)=10/11 (khức ) 
Cứ kim giờ đi 5 khức thì được 1 giờ .Vậy T/g kim giờ đi trong 10/11 khức hay thời gian ít nhất để kim phút trùng với kim giờ là : 
10/11:5=10/55 (giờ) =2/11 (h) 
--------------------------------------... 
Giả sử có 1 kim h luôn luôn tạo 1 đường thẳng với kim giờ và có vận tốc bằng vận tốc kim giờ. khi kim phút và kim giờ tạo 1 đường thảng thì lúc đó kim phút đã trùng với kim h. khoảng cách lúc đầu giữa kim phút và kim h là 40 khức . 
Vậy t/g để kim phút đuổi kịp kim h là : 
40:(12-1):5=8/11(giờ).

Kích mình nha!!!

Happy new year!!!