K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(120=2^3\cdot3\cdot5;48=2^4\cdot3;60=2^2\cdot3\cdot5\)

=>\(ƯCLN\left(120;48;60\right)=2^2\cdot3=12\)

Để có thể chia đều 120 quyển vở, 48 cây bút chì và 60 tập giấy vào các phần quà thì số phần quà phải là ước chung của 120;48;60

=>Số phần quà lớn nhất là ƯCLN(120;48;60)=12 phần

Số quyển vở của mỗi phần khi đó là: \(\dfrac{120}{12}=10\left(quyển\right)\)

Số cây bút chì của mỗi phần khi đó là \(\dfrac{48}{12}=4\left(cây\right)\)

Số tập giấy của mỗi phần khi đó là \(\dfrac{60}{12}=5\left(tập\right)\)

29 tháng 11 2016

Gọi số vở 3 lớp nhận được lần lượt là a, b, c

(a ,b, c ϵ N*)

Theo bài ta có:\(\frac{a}{5}=\frac{b}{7}\) ; \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{28}\) ; \(\frac{b}{28}=\frac{c}{21}\) và a + b + c = 1380

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{28}=\frac{c}{21}\) = \(\frac{a+b+c}{20+28+21}\) = \(\frac{1380}{69}\) = 20

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=20.20\\b=20.28\\c=20.21\end{array}\right.\) => \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=400\\b=560\\c=420\end{array}\right.\)

Vậy số vở lớp 6A nhận được là: 400 quyển

'' 6B '' : 560 quyển

'' 6C '' : 420 quyển

11 tháng 7 2017

gọi số phần thưởng đc chia là x, x thuộc N sao và 53-5=48 chia hết cho x

                                                                         134-14=120 chia hết cho x

                                                                         80-8=72 chia hết cho x

=>x thuộc ƯC(48,120,72)

48=\(2^4\) .3

120=\(2^3\) .3.5

72=\(2^3\) .\(3^2\)

=>UCLN(48,120,72)=8

x thuộc ƯC(48,120,72)=Ư(8) x=8

khi đó mỗi phần thưởng có 4.8:8=6(....)

                                        120:8=15(..)

                                          72:8=9(...) số phần thưởng đc chia là 8

21 tháng 10 2021

Tổng số phần bằng nhau là 2+1=3(phần)

Số vở là \(30:3\times2=20\left(quyển\right)\)

Số bút là \(30-20=10\left(cái\right)\)

21 tháng 10 2021

ũa jztr sao có 3 dòng mà đc 4 tik 😥

31 tháng 3 2020

Câu hỏi của manisana - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 3 2020

x3y3+x2y2+4=????

31 tháng 3 2020

Gọi tổng số vở chia cho 3 lớp là: M ( M> 12; quyển vở)

+) Gọi số vở của 3 lớp 7 gồm  A; B; C  dự định chia là: a; b; c  ( \(\inℕ^∗\); quyển vở)

=> \(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{7}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{7+6+5}=\frac{M}{18}\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{7M}{18}\\b=\frac{6M}{18}\\c=\frac{5M}{18}\end{cases}}\)

+) Gọi số vở của 3 lớp 7 gồm  A; B; C  thực tế chia là: x; y; z  ( \(\inℕ^∗\); quyển vở)

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{6+5+4}=\frac{M}{15}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{6M}{15}\\y=\frac{5M}{15}\\z=\frac{4M}{15}\end{cases}}\)

Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm xem lớp nào thực tế nhận ít hơn là dự định:

+) Xét lớp 7A  dự định nhận: \(\frac{7M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{6M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{7M}{18}< \frac{6M}{15}\) nên lớp 7A sẽ được nhận nhiều hơn

+) Xét lớp 7B dự định nhận: \(\frac{6M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{5M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{6M}{18}=\frac{5M}{15}\) nên số vở lớp 7B nhận đc không thay đổi

+ Xét lớp 7C  dự định nhận: \(\frac{5M}{18}\)quyển vở;  thực tế nhận: \(\frac{4M}{15}\)quyển vở 

mà \(\frac{5M}{18}>\frac{4M}{15}\) nên lớp 7C sẽ được nhận ít hơn  theo dự định 

=> Số vở lớp 7C nhận được ít hơn là: 

\(\frac{5M}{18}-\frac{4M}{15}=12\)

<=> \(M\left(\frac{5}{18}-\frac{4}{15}\right)=12\)

<=> \(M.\frac{1}{90}=12\)

<=> M = 1080 

=> Theo thực tế số vở mỗi lớp nhận đc là:

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{6.1080}{15}=432\\y=\frac{5.1080}{15}=360\\z=\frac{4.1080}{15}=288\end{cases}}\)( thỏa mãn)

Vậy số vở 3 lớp A; B; C nhận đc theo thứ tự là: 432 quyển vở; 360 quyển vở và 288 quyển vở.