K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

c. \(\left(x+2\right)^4-6\left(x+2\right)^2+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^4-\left(x+2\right)^2-5\left(x+2\right)^2+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2\left[\left(x+2\right)^2-1\right]-5\left[\left(x+2\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+2\right)^2-1\right]\left[\left(x+2\right)^2-5\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2+\sqrt{5}\right)\left(x+2-\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+1=0\\x+2+\sqrt{5}=0\\x+2-\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\\x=-\sqrt{5}-2\\x=\sqrt{5}-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;-1;-\sqrt{5}-2;\sqrt{5}-2\right\}\)

28 tháng 1 2022

lm cho em câu 4 nữa đc ko

18 tháng 9 2021

a)\(đkx\ge1,x\ne-1\)

\(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=4x-4\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(nhận)

Vậy S=\(\left\{1\right\}\)

c)đk\(25x^2-10x+1=\) \(\left(5x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{5}\)

\(\sqrt{25x^2-10x+1}+2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(5x-1\right)^2}+2x=1\)

\(\Leftrightarrow5x-1+2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\)(nhận)

Vậy S=\(\left\{\dfrac{2}{7}\right\}\)

c: Ta có: \(\sqrt{25x^2-10x+1}+2x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|5x-1\right|=1-2x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=1-2x\left(x\ge\dfrac{1}{5}\right)\\5x-1=2x-1\left(x< \dfrac{1}{5}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{7}\left(nhận\right)\\x=0\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 12 2023

Câu 4:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>=0\\23-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\x< =\dfrac{23}{2}\end{matrix}\right.\)

=>3/2<=x<=23/2

\(A=\sqrt{2x-3}+\sqrt{23-2x}\)

=>\(A^2=1\cdot\sqrt{2x-3}+1\cdot\sqrt{23-2x}< =\left(1^2+1^2\right)\cdot\left(2x-3+23-2x\right)\)

=>\(A^2< =2\cdot20=40\)

=>\(-2\sqrt{10}< =A< =2\sqrt{10}\)

Vậy: \(A_{max}=2\sqrt{10}\) khi 2x-3=23-2x

=>4x=26

=>x=6,5

13 tháng 11 2021

a, \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=9,6\left(cm\right)\\ \sin ABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\Rightarrow\widehat{ABC}\approx53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(AN\cdot AC=AH^2\)

Áp dụng PTG: \(AH^2=AC^2-HC^2\)

Suy ra đpcm

c, Vì \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\) nên AMHN là hcn

Do đó AH=MN

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}AN\cdot NC=HN^2\\AM\cdot MB=HM^2\end{matrix}\right.\)

Áp dụng PTG: \(HN^2+HM^2=MN^2=AH^2\)

Suy ra đpcm

13 tháng 11 2021

bẹn oi cho mik hỏi là câu a là dùng định lí j à bạn?

4:

c; =>|x-1|+|x+2|=3

TH1: x<-2

Pt sẽ là -x-2+1-x=3

=>-2x-1=3

=>-2x=4

=>x=-2(loại)

TH2: -2<=x<1

Pt sẽ là x+2+1-x=3

=>3=3(luôn đúng)

TH3: x>=1

Pt sẽ là x-1+x+2=3

=>2x-1=3

=>2x=4

=>x=2(nhận)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

1.

Ta có: $4x^2+4x+3=(4x^2+4x+1)+2=(2x+1)^2+2\geq 0+2=2$

$\Rightarrow A=\frac{6}{4x^2+4x+3}\leq \frac{6}{2}=3$

Vậy $A_{\max}=3$. Giá trị này đạt tại $2x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

2.

$6+4x+x^2=(x^2+4x+4)+2=(x+2)^2+2\geq 0+2=2$

$\Rightarrow \frac{4}{6+4x+x^2}\leq \frac{4}{2}=2$

$\Rightarrow \frac{-4}{6+4x+x^2}\geq -2$

$\Rightarrow B\geq -2$

Vậy $B_{\min}=-2$. Giá trị này đạt tại $x+2=0\Leftrightarrow x=-2$

 

5 tháng 1 2022

Bài 3:

\(a,\) Gọi \(\left(d\right):y=ax+b\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\0a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=2x+1\)

\(b,\) PT hoành độ giao điểm:

\(-x^2=2x+1\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=-1\Leftrightarrow A\left(-1;-1\right)\)

Vậy \(A\left(-1;-1\right)\) là tọa độ giao điểm (P) và (d)

Bài 4:

PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'=16-3m\ge0\Leftrightarrow m\le\dfrac{16}{3}\)

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{8}{3}\\x_1x_2=\dfrac{m}{3}\end{matrix}\right.\)

Mà \(x_1^2+x_2^2=\dfrac{82}{9}\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{82}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{64}{9}-\dfrac{2m}{3}=\dfrac{82}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2m}{3}=-2\Leftrightarrow m=-3\left(tm\right)\)

Bài 3: 

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{x}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

5 tháng 9 2021

3.

b, ĐK: \(x>0;x\ne1\)

\(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}< 1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< \sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow3>0\)

\(\Rightarrow P< 1\forall x>0;x\ne1\)

9 tháng 12 2021

08:43 :vvvv

9 tháng 12 2021

BTVN :))