K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

tham khảo:

Làm tròn để giúp các con số trông ngắn gọn hơn. Mặc dù các số được làm tròn ít chính xác hơn so với số ban đầu nhưng trong nhiều hoàn cảnh chúng ta bắt buộc phải làm tròn.

Quy ước làm tròn số

1. Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 55 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.

Ví dụ: Làm tròn số 12,34812,348 đến chữ số thập phân thứ nhất, được kết quả 12,312,3 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 4<5 nên ta giữ nguyên phần còn lại)

 Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 55 thì ta cộng thêm 11 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại.

Ví dụ: Làm tròn số 0,265410,26541 đến chữ số thập phân thứ hai, được kết quả 0,270,27 (vì chữ số đầu tiên bỏ đi khi làm tròn là 5 nên ta cộng 1 vào chữ số cuối cùng của phần còn lại)

10 tháng 7 2021

Số hữu tỉ là các số có thể biểu diễn dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\), trong đó \(a,b\in Z;b\ne0\)

10 tháng 7 2021

  Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương số). Tức là một số hữu tỉ có thể được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ được viết là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0

  Q là tập hợp các số hữu tỉ. Vậy ta có: Q={ a/b; a, b∈Z, b≠0}

23 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/aemzEPD.gif
23 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/porFlz6.jpg
4 tháng 10 2016

Sgk

28 tháng 10 2018

Để các con số ko bị rởm rà khó hiểu

Còn làm như thế nào thì SGK nhé :D

b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)

\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)

14 tháng 10 2021

thanks bạn nhìu!!!

 

4 tháng 10 2021

a) \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|x-1,2\right|=2,8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,2=2,8\\x-1,2=-2,8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1,6\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2021

\(a,\left|x\right|=3\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}3\dfrac{1}{2}\\-3\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(b,\left|x-1,2\right|=2,8\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,2=2,8\\x-1,2=-2,8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,8+1,2=4\\x=-2,8+1,2=-1,6\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{4;-1,6\right\}\)

3 tháng 5 2021

`m=1=>f(x)=0`

`=>m=1(tm)`

`m=-1=>f(x)=9`

`=>m=-1(l)`

`m=2=>f(x)=1`

`=>m=2(l)`

`m=-2=>f(x)=-7`

`=>m=-2(l)`

Vậy m=1 thì f(x)=0