K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

LẬP CTHH KHI BIẾT HÓA TRỊ
Lập CTHH
B1: Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị:
ax = by
=> = (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a) Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II

=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: AlO3
b) Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Tham khảo chi tiết tại Lập công thức hóa học khi biết hóa trị

29 tháng 9 2016

khi lập công thức đó thì bạn phải nhìn vào hóa trị nữa hoặc nhớm nữa,tùy vào 2 cái đó mak lập công thức hóa học

vd nhé: Beri vs Sunfat thì cùng có hóa trị là II nên ta có công thức \(BeSO_4\)

Kali vs photphat thì cso mẹo là lấy hóa trị số lớn chia số bé đc bao nhiêu thì là hóa trị của số bé:\(K_3PO_4\)

Canxi vs Nitrat thì 1 chẵn 1 lẻ nên ta cso mẹo tích chéo 2 hóa trị này:\(Ca\left(NO_3\right)_2\)

và với các nguyên tố khác đều có thể làm z trừ các ng tố khí hiếm k có hóa trịhihi

27 tháng 9 2016

bạn k hiểu chỗ nào z?

khi lập công thức mak các số ở dưới đó hả?

24 tháng 7 2016

Bạn ơi làm sai rồi

1)ZnO+HCl--->ZnCl2+H2O

ZnO+2HCl--->ZnCl2+H2O

2)oxit sắt từ: Fe3O4

PTHH:Fe3O4+H2SO4--->FeSO4+Fe2(SO4)3+H2O

bạn tự cân bằng nha pthh nha

 

24 tháng 7 2016

1      ZnO + 2HCl---->   ZnCl2  + H20

2. Feo    + H2SO4 ---> FeSO4   + H2O

 

16 tháng 7 2016

- Học theo thơ nhé. Mình lấy 2 bài này cho cậu tham khảo đã nhé;

 + Bài cơ bản:

Kali (K) , iot (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag) , Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hởi ai!
Nhớ ghi cho kỉ khỏi hoài phân vân...
Magiê (Mg) kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) , đồng (Cu) , thiếc (Sn) thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có dzì khó khăn !
Này nhôm hoá trị III lần.
In sâu trí nhớ khi cần có ngay.
Cacbon © , silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên.
Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền?
II , III lên xuống nhớ liền ngay thôi.
Lại gặp nitơ (N) khó rồi
I , II , III , IV khi thời lên V.
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên IV khi nằm thứ V.
Phot pho (P) nói đến ko dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V.
Em ơi , cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

 + Bài nâng cao:

Hidro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm
Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg)
Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II , IV là chì (Pb)
Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II
Là ôxi (O) , kẽm(Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B) , nhôm (Al) thì hóa trị III
Cácbon © silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?
I , II, III , IV phần nhiều tới V
Lưu huynh lắm lúc chơi khăm
Khi II lúc IV , VI tăng tột cùng
Clo Iot lung tung
II III V VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá trị II dùng rất nhiều
Hoá trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hoá trị thuộc lòng
Viết thông công thức đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

- Chúc bạn học tốt vui

16 tháng 7 2016

Miamoto Shizuka mỗi ngày  hc thuộc hết 5 nguyên tố kèm hóa trị, kí hiệu. nguyên tử khối

19 tháng 2 2019

bởi vì thể tích tính theo công thức V=22,4 . n

vậy nên khi tính thể tích khí đktc ta chỉ cần thấy số mol bằng nhau là thể tích bằng nhau , ko cần quan tâm khối lượng mol

31 tháng 10 2021

Công thức hóa học viết đúng :

MgO

CuO

Cu2O

Ba3(PO4)2

PO4

SO3

SO4

K2NO

Công thức hóa học viết sai : 

KO ⇒ K2O

NaCl2 ⇒ NaCl

Zn2O2 ⇒ ZnO

Ba2O ⇒ BaO

Fe3O2 ⇒ Fe2O3

 Chúc bạn học tốt

6 tháng 10 2017

Bài 3:

a) Quan sát

b) Dùng dụng cụ đo

c) Làm thí nghiệm

d) Dấu hiệu: chất bị biến đổi thành chất khác

câu a,b,c mình làm biến nên chỉ ghi cách thôi, pn nếu kĩ thì lập lại câu hỏi rồi trl

Bài 4:

Một số tính chất bề ngoài của nó (trạng thái,màu sắc,..)

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt

Thí nghiệm

6 tháng 10 2017

Cảm ơn gia hân ngô ^^^

28 tháng 10 2021

TL:

bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy

-HT-

28 tháng 10 2021

 cảm ơn bạn nha^^

19 tháng 10 2016

a II
CTHH: X2O5 : gọi a là hoá tị của X.

=> a . 2 = II . 5

=> a = \(\frac{II\times5}{2}=\left(V\right)\)

I b
CTHH: H2Y : gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 2 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times2}{1}=\left(II\right)\)

V II
CTHH chung: XxYy

=> V . x = II . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

=> x = 2 , y = 5

CTHH: X2Y5

19 tháng 10 2016

X2Y5