K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B. Hiện tượng đó chứng tỏ không khí trong bình đã nhận được nhiệt, nóng lên và nở ra.

 

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

F1=P1 và F2=P2

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

V1=m1/D1=54/1=54cm3 

và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)

 mik ko chắc là đúng đâu ạ

chúc bạn học tốt

13 tháng 7 2021

tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8

 

Câu 1 Một vật được treo vào lực kế ở ngoài không khí là 3.56N. Nhúng chìm vật đó trong nước thì số lực kế giảm 0,4 N.Vật đó được làm bằng gì ?Câu 2 Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20,20,10 . Được thả vào một bình nước.Biết d nước là 10000N/m^3 và d vật là 8000 N/m^3. Chiều cao phần nổi của vật ?Câu 3 Một bình có dung dịch là 500 m^3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của...
Đọc tiếp
Câu 1 Một vật được treo vào lực kế ở ngoài không khí là 3.56N. Nhúng chìm vật đó trong nước thì số lực kế giảm 0,4 N.
Vật đó được làm bằng gì ?
Câu 2 Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20,20,10 . Được thả vào một bình nước.Biết d nước là 10000N/m^3 và d vật là 8000 N/m^3. Chiều cao phần nổi của vật ?
Câu 3 Một bình có dung dịch là 500 m^3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình. Thả một quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100 cm^3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích.Tính lực Acsimet
Câu 4 Một vật dạng lập phương đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất là 3600N/m^2. Biết khối lượng của vật là 14,4 kg. Độ dài một cạnh lập phương?
Câu 5 Một quả bóng nặng 360 g được một học sinh thả vào thùng nước , quả bóng chìm một phần . Khi quả bóng đứng yên trên mặt nước thì lực Acsimét là bao nhiêu
P/s : Tất cả các bài đều phải có lời giải .  
5
25 tháng 12 2016

1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là

\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)

-Vậy vật đó là đồng

25 tháng 12 2016

4.14,4kg=144N

Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2

Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm

6 tháng 5 2021

Câu 1:

Đặt cục đá lên trên lon nước vì lớp nước ở trên bị lạnh sẽ chìm xuống và nước nóng hơn ở dưới sẽ lên thay thế như vậy cho đến khi toàn bộ nước trong lon lạnh đi

6 tháng 5 2021

2. Nhiệt lượng nhôm thu vào:

Qnh = mnhcnhΔt = 0,5.880.(t - 20) = 440t - 8800

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

Qsắt = mscsΔt = 0,2.460.(500 - t) = 46000 - 92t

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mncnΔt = 4.4200.(t - 20) = 16800t - 336000 

Tổng nhiệt lượng thu vào:

Qthu = Qnh + Qn = 440t - 8800 + 16800t - 336000 = 17240t - 344800

Áp dụng pt cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

<=> 46000 - 92t = 17240t - 344800

<=> -17332t = -390800

<=> t = 22,50C

 

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3câu 2: Hai quả...
Đọc tiếp

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3

câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm

a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.

 

1
21 tháng 12 2016

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.

 

a. 40cm = 0,4m

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:

p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)

b. 10 cm =0,1m

Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:

h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)

Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:

\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)

c hong biết

4 tháng 1 2021

Giúp tui với mngkhocroi

 

 

6 tháng 1 2022

Ta có: \(P=F_A\)

\(<=> V.10.D_v=\dfrac{1}{3}.V.10.D_n\)

\(<=> D_v=\dfrac{1}{3}.D_n=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}(kg/m^3)\)

 
6 tháng 1 2022

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

\(=>d_{vật}.v=d.v_{chìm}\)

\(\text{​​}=>10D_{vật}.v=10D.\dfrac{1}{3}\)

\(=>D_{vật}=\dfrac{1}{3}.1000=\dfrac{1000}{3}\left(kg/m^3\right)\)

3 tháng 5 2019

Đáp án C