K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

                            Ta có :

                         (432004 + 432005) = 432004 x (1 + 43) = 432004 x 44

                        Vì 44 chia hết cho 11 nên 432004 x 44 chia hết cho 11 hay (432004 + 432005) chia hết cho 11 (ĐPCM)

                         Ủng hộ mk nha ^ ~ ^

6 tháng 7 2016

                         b) Ta có:

                           273 + 95 = (33)3 + (32)5 = 39 + 310 = 39 x (1 + 3) = 39 x 4

                         Vì 4 chia hết cho 4 nên 39 x 4 chia hết cho 4 hay (273 + 95) chia hết cho 4 (ĐPCM)

                         Xin lổi vì đã làm thiếu nhg nhớ ủng hộ mk nha cảm ơn nhìu !!!

17 tháng 8 2021

mik cần trước ngày 20/8 

Ta có: \(a⋮̸5\)

\(b⋮̸5\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b⋮̸5\\a-b⋮̸5\\ab⋮̸5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a^4-b^4\)

\(=\left(a^2-b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\cdot\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]⋮̸5\)

 

30 tháng 7 2017

Vậy thì n thuộc tập hợp nào bạn?

30 tháng 7 2017

n e N nha pạn giải giúp mik vs

19 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có :

\(mn\left(m^2-n^2\right)=mn\left[\left(m^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]=n\left\{m\left[m^2-1\right]-m\left[n\left(n^2-1\right)\right]\right\}\)

\(=mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)-mn\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)⋮6\left(1\right)\)

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)-mn\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

\(\Rightarrow mn\left(m^2-n^2\right)⋮6\)

Mà \(4mn\left(m^2-n^2\right)⋮4\)

\(\Rightarrow4mn\left(m^2-n^2\right)⋮24\left(đpcm\right)\)

28 tháng 7 2021

220 ≡ 1 ( mod 3 ) ⇒ \(220^{119^{69}}\) ≡ 1 ( mod 3 )

119 ≡  −1 ( mod 3 ) ⇒ \(119^{69^{220}}\) ≡ −1( mod 3 )

69 ≡ 0 ( mod 3 ) ⇒ \(69^{220^{119}}\) ≡ 0 ( mod 3 )
Do đó A ⋮ 3 ( dư 1 )
Tương tự ta có:
220 ≡ −1( mod 17 ) ⇒ \(220^{119^{69}}\) ≡ -1 ( mod 17 )

119 ≡ 0 ( mod 17 ) ⇒ \(119^{69^{220}}\) ≡ 0 ( mod 17 )

69 ≡ 1 ( mod 17 ) ⇒ \(69^{220^{119}}\) ≡ 1 ( mod 17 )

Suy ra A ⋮ 17 (2)

Lại có A là số chẵn (Vì \(69^{220^{119}}\)\(119^{69^{220}}\) là số lẻ, \(220^{119^{69}}\) là số chẵn)

Suy ra: A ⋮ 2 (3)

Vì 2, 3, 17 nguyên tố cùng nhau nên từ (1), (2), (3) suy ra: A ⋮ 2.3.17 hay A ⋮ 102

29 tháng 7 2021

thank youyeu

8 tháng 9 2015

a) Đặt P= x4-9x3+21x2+x+a; Q= x2-x-2

Do đa thức P có bậc là 4, đa thức Q có bậc là 2 mà P chia hết cho Q nên đa thức thương có bậc là 2

Đa thức thương có dạng : x2+cx+d

=> x4-9x3+21x2+x+a=(x2-x-2)(x2+cx+d)

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+cx3+dx2-x3-cx2-dx-2x2-2cx-2d

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+(c-1)x3+(d-c-2)x2-(d-2c)x-2d

=> c-1=-9           =>c=-8                    =>c=-8

     d-c-2=21           d=21+2+(-8)             d=15

     -2d=a                a=-2d                      a=(-2).15=-30

Vậy a=-30 để có phép chia hết x4-9x3+21x2+x+a cho x2-x-2

Câu còn lại làm tương tự thôi

15 tháng 1 2017

Gia Huy Đào bạn làm nhầm 1 dấu r phải là -(d+2c)

22 tháng 6 2017

60 = 3.4.5 

Ta cần c/m xyz chia hết cho 3; 4 và 5. 

Xét x² + y² = z² 
 

* Giả sử cả x; y và z đều không chia hết cho 3. 

Khi đó x; y và z chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2 => x²; y² và z² chia cho 3 dư 1. 

=> x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 3 ) 

Vô lí vì z² ≡ 1 ( mod 3 ) 

Vậy tồn tại ít nhất 1 số ⋮ 3, do đó xyz ⋮ 3 (♠) 

* Giả sử cả x; y và z không chia hết cho 4. 

Khi đó x; y và z chia cho 4 dư 1; 2 hoặc 3. 

*TH 1 : Cả x; y và z lẻ => x²; y² và z² chia 4 dư 1. 

=> z² = x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 4 ) { loại } 

*TH 2 : Có ít nhất 2 số chẵn => xyz⋮ 4 

*TH 3 : Có 1 số chẵn và 2 số lẻ. 

......+ Với x; y lẻ thì z² = x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 4 ) { loại do z chẵn nên z² ≡ 0 ( mod 4 )} 

......+ Với x; z lẻ thì y² = z² - x² ≡ (z - x)(z + x). Ta có bảng sau : 


........z...............x...........z-... 

....4m+1.......4n+1.........4(m-n)....... 

....4m+3.......4n+1.......4(m-n)+2....... 

Các trường hợp khác tương tự. Ta luôn có y² = (z-x)(z+x)⋮8. Trong khi y²⋮4 nhưng không⋮8 => mâu thuẫn. 
Vậy.......
Vậy tồn tại ít nhất 1 số⋮4 => xyz⋮4 (♣) 

* Giả sử cả x; y và z không chia hết cho 5. 
Khi đó x; y và z chia cho 5 dư 1; 2; 3 hoặc 4 => x²; y² và z² chia cho 5 dư 1 hoặc -1. 
+ TH 1 : x² ≡ 1 ( mod 5 ); y² ≡ 1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ 2 ( mod 5 ) { loại } 
+ TH 2 : x² ≡ -1 ( mod 5 ); y² ≡ -1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ -1 ( mod 5 ) { loại } 
+ TH 3 : x² ≡ 1 ( mod 5 ); y² ≡ -1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ 0 ( mod 5 ) { loại } 

Vậy tồn tại ít nhất 1 số⋮5 => xyz⋮5 (♦) 
Từ (♠); (♣) và (♦) => xyz⋮3.4.5 = 60 ( đpcm )

22 tháng 6 2017

Đây là toán lớp 9 mà bạn, bạn ghi đề bài lên google là ra ngay, mik vừa thử rồi