K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

x-2 chia hết cho 12

x-2+12 chia hết cho 12

x-8 chia hết cho 18

x-8+18 chia hết 18

x+10 chia hết cho 12 và 18

x+10 E BC[12;18]

12=2^2x3

18=2x3^2

BCNN[12;18]=2^2x3^2=4x9=36

BC[12;18]=B[36]=[0;36;72;108;....]

xE[26;62;98;.....]

mà 50<x<80

vậy x=62

 bạn thử lại nha

30 tháng 9 2018

\(x^{50}=x\)

\(x^{50}-x=0\)

\(x\left(x^{49}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{49}=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = { 0; 1 }

11 tháng 9 2016

x 50 = x

=> x = 0 hoặc x = 1

11 tháng 9 2016

\(x^{50}=x=>x=0;1\)

28 tháng 10 2018

mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!

\(x-3-y(x+2)=0\)

do \(x,y\in \mathbb{N}\)

nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2018

do x,y là số tự nhiên nha! mk viết rồi mà nó ko hiển thị

28 tháng 10 2018

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
28 tháng 10 2018

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)

7 tháng 9 2015

X-16=18X18=324

X=324-16=308

20 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20 . Vậy A = { 20 }

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0 . Vậy B = { 0 }

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 . Vậy C = N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có : x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3

Vậy D bằng tập hợp rỗng

22 tháng 8 2016

a) x - 8 = 12

    x      = 12 + 8

    x      = 20

Vậy A = { 20 } -> có 1 phần tử

b) x + 7 = 7

    x       = 7 - 7 

    x       = 0

Vậy B = { 0 } -> có 1 phần tử

c) x . 0 = 0

    x      = 0 : 1 ; 2 ; 3 ;... ( phép chia ko có số bị chia 0 , có ngĩa là ko chia đc cho 0 )

C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;.... }

C = { x thuộc N* } ( thuộc ghi = kí hiệu đấy nhá )

d) x . 0 = 3

    x     = 3 : 0

    x     =  rỗng ( ghi = kí hiệu nhá )

D = { rỗng } ghi = kí hiệu đó .

K MK NHÉ ^_-

28 tháng 8 2018

Vì ko có x \(\in\)N nào mà x . 0 =3 nên \(D\in\varnothing\)

28 tháng 8 2018

Có x.0 = 3. Mà số nào nhân với 0 thì đều bằng 0 nên không có số nào thỏa mãn đề bài => D là tập hợp rỗng.

~ Mình vừa mới làm xong bài này, mà năm nay bạn lên lớp 6 à? ~