K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

Đây là bài của mk, bn tham khảo nhé :

 Mùa hè hoa phượng nở

 Đỏ rực các con đường

 Râm ran khắp phố phường

 Là tiếng ve đag hát

 Giữa khung trời xanh ngát

 Gió đùa với mây bay

 Nhớ mãi khoảnh khắc này

 Ôi ! Mùa hè sôi động.

+) Vần chân và vần liền: đườngphường ; hátngát ; bay này.

+) Nhịp 2/3.

7 tháng 3 2017

hay batngo

28 tháng 3 2016

Sau đây là bài thơ của mình tự nghĩ ra ko hay thì đừng nói nhá:

Bình minh đã reo vang

Những tia nắng chói chang

Phá tan màn sương trắng

Ánh sáng càng long lanh

Bao quanh cả Trái Đất

Ánh nắng vàng khắp nơi.

-bài 2 nè:

Trường Sa về đêm tối

Bóng đèn điện sáng lòe

Con đường con mình tôi

Đôi mắt nhòe nhìn xuống

Chỉ có một mong muốn

Mọi người đều bình yên.

 

 

 

28 tháng 3 2016

Rồi một mai thức dậy

Gió se se ùa vào

Khóm cúc vàng gọi bướm

Chợt thấy lòng nao nao…



Mùa thu về rồi sao?

Búi cỏ gà xơ xác

Ao nước trong tận cùng

Lá vàng reo xào xạc…



Đám sen lặn mất đâu

Để chuồn chuồn tìm mãi

Ai đẩy trời lên cao

Mây bay về biển đấy…



Mùa thu vàng ươm bưởi

Mùa thu ngọt ổi vườn

Bước thu đi rất nhẹ

2 tháng 3 2016

len mng ma tim !!!!!

2 tháng 3 2016

uk lên mạng ý

 

2 tháng 3 2016

uk ấy thick j !!!!!!bucqua

2 tháng 3 2016

nhịp thớ 4 4 

vần oắt  banh

23 tháng 3 2016

Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

6 tháng 4 2016

Đề tài: Mùa hè sang

Nắng vàng rơi trước sân

Sương tan trên ngọn lá

Chim ca khúc hạ vàng

Ve hát khúc hè sang

 

Mơn man lòng rạo rực

Náo nức những ước mơ

Trang vở những ngày thơ

Khép lại ngăn bàn nhỏ

 

 

6 tháng 4 2016

đề tài: Mùa xuân

Mùa xuân về rồi nè

hoa đua nhau khoe sắc

chim đua nhau thi hót

trong một mùa đông lạnh

bỗng trở về mùa xuân

từ trong tia nắng chiếu

vòm cây và thực vật

thức dậy sau cơn ngủ

 

25 tháng 3 2016

         Mình làm bậy, tuyệt đối ko tham khảo bác google. Có giở thì mình ko chịu trách nhiệm. 

        Vần cách: bẹ - mẹ.

Từ lúc kêu bập bẹ

Đến bây giờ lớn khôn

Tình yêu thương cha mẹ

Con nào có thể quên.

20 tháng 3 2016

sao bạn yêu cầu nhiều quá z. Hèn chi hổng có ai trả lời.ucche

25 tháng 3 2016
Mình làm hơi đơn giản thôi

Suối róc rách ca hát

Thêm sắc mát cho rừng

Mùi hương quế thơm lừng

Về bản làng em hát.

 

Đường về bản bát ngát

Đầy núi và rừng cây

Thoáng nhìn thấy bóng mây

Hây hây má em đỏ.

 

Bước trên từng thảm cỏ

Lòng bỗng tựa lông tơ

Nhẹ như từng vần thơ

Lòng gợi nỗi nhung nhớ.

 

Đưa tay vuốt qua gió

Khuôn mặt hứng hương rừng

Bước từng bước nửa chừng

Bản làng hiện trước mắt

 

 

 

 

 

Tên: Thiên nhiên

Đất nước tôi hùng vĩ

Với ngọn núi nhô cao

Chân trời biến dần đi

Ôi, bình minh trên biển!

 

Làng chài, làng của biển

Đánh cá và bắt tôm

Dỏng tai nghe sóng biển

Rì rào với dân biển

 

Nếu bạn làm nông dân

Đây: cánh đồng lúa trổ

Ta hãy cùng thu hoạch

Nào: bí cùng lúa, ngô

 

Bạn-cô gái dân tộc?

Ở tận miền núi sâu

Có nghe tiếng chim hót

Hay suối hát mỗi ngày?

 

Hay ở vùng đồng bằng

Có tiếng cười tiếng vui

Khắp suốt miền quê hương

Một màu xanh bát ngát

 

Và bạn ơi xin nhớ

Tên của Tổ quốc tôi

Tổ quốc tôi xinh đẹp

Nhưng đơn giản: Việt Nam

(tự sáng tác, đừng ném đá, lủng màn hình)

7 tháng 3 2017

a) Phép hoán dụ: làng xóm ta.

- Mối quan hệ: vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: làng xóm ta.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: những người dân sống trong làng xóm.

b) Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.

- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):

+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.

+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.

c) Phép hoán dụ: áo chàm.

- Mối quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật (B) và sự vật (A):

+ Gọi tên dấu hiệu của sự vật: áo chàm.

+ Thay cho sự vật: người Việt Bắc.

d) Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất. +

Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.