K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nó lừa đấyyyyy :"))

Tài khoản con Mai còn 4 coin thôiiiiiii

1 tháng 3 2022

Ủa sao c bt z

14 tháng 7 2023

Xu với coin dùng để đổi những thứ vật dụng hay áo quần chẳng hạn

14 tháng 7 2023

Xu/ Coin (1 coin = 10 xu) dùng để đổi các quà hay thẻ điện thoại trong shop của olm 

- Bạn có thể đổi quả ở đây nhé !

https://shop.olm.vn/doi-qua 

25 tháng 9 2015

chỉ cần kêu người bán hàng bán cho là đc , họ đâu có câm :D

25 tháng 9 2015

b1: nói ổng bán cho

b2: đưa tiền cho ổng ( thằng điếc bao hết)

b3: cầm rồi ra về

14 tháng 6 2018

em mới lớp 5 à nhưng thông minh tốt

14 tháng 6 2018

Toán khá nhưng ko biết toán 8 nên em giới thiệu cho chi một chị lớp tám là hsg của trường nhá

1 tháng 3 2022

Bài 5:

\(a,\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge ab\\ \Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\\ \Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\\ \Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(luôn.đúng\right)\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow a=b\)

\(b,\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{a^2}\ge2\\ \Leftrightarrow\dfrac{a^4+b^4}{a^2b^2}\ge2\\ \Leftrightarrow a^4+b^4\ge2a^2b^2\\ \Leftrightarrow a^4-2a^2b^2+b^4\ge0\\ \Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow a=b\)

Bài 6:

\(A=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\\ \Rightarrow\left[\left(x-1\right)\left(x+6\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]\\ \Rightarrow\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\\ \Rightarrow A=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2+5x=0\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(A_{min}=-36\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bài 5: 

a: Ta có: \(\left(a-b\right)^2>=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab>=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2}{2}>=ab\)(đpcm)

b: \(\dfrac{a^2}{b^2}+\dfrac{b^2}{a^2}\ge2\sqrt{\dfrac{a^2}{b^2}\cdot\dfrac{b^2}{a^2}}=2\)

8 tháng 8 2017

xn-1=(x-1)(xn-1+xn-2+xn-3+,,,,+1+1)

11 tháng 9 2016

Ta có A = 4(27 + 297) chia hết cho 4 (1)

Ta lại có A = (2+ 219) - (219 + 229) + ...+ (289 + 299) = (1 + 210) F(x)  (F(x) là phần sau không quan trọng lắm nên mình ký hiệu vậy)

Mà 1 + 210 = 1025 chia hết cho 25 (2)

Từ (1) và (2) ta có 29 + 299 chia hết cho 100 (vì 4 và 25 nguyên tố cùng nhau)

4 tháng 9 2017

Cho mk làm lại:

\(\frac{A}{A^2-\left(A-1\right).\left(A+1\right)}=\frac{A}{A^2-A^2+A-A+1}=\frac{12345678}{1}=A\)

4 tháng 9 2017

Gọi 12345678 là A

Ta có:

12345678-12345677=1

Và 12345679-12345678=1

=>ta có biểu thức:

\(\frac{A}{A^2-\left(A-1\right).\left(A+1\right)}=\frac{A}{A^2-A^2-A+1}=\frac{A}{-A+1}=\frac{12345678}{-12345678+1}=-1\frac{1}{12345677}\)

17 tháng 9 2017
Định lý 1Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.[1]

Đề bài minh hoạ:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh .

Chứng minh định lý:

Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang):  (1)

Xét hai tam giác BMF và MAN, có:  (hai góc đồng vị),  và  (hai góc đồng vị). Suy ra  (trường hợp góc - cạnh - góc), từ đó suy ra  (2)

Từ (1) và (2) suy ra . Định lý được chứng minh.

Định lý 2

Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy.[2]

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh AC ( và ). Chứng minh  và .

Chứng minh định lý:

Kéo dài đoạn MN về phía N một đoạn NF có độ dài bằng MN. Nhận thấy:  (trường hợp cạnh - góc - cạnh)

suy ra . Hai góc này ở vị trí so le trong lại bằng nhau nên  hay . Mặt khác vì hai tam giác này bằng nhau nên , suy ra  (vì ). Tứ giác BMFC có hai cạnh đối BM và FC vừa song song, vừa bằng nhau nên BMFC là hinh binh hanh, suy ra  hay . Mặt khác, , mà  (tính chất hình bình hành), nên . Định lý được chứng minh.

16 tháng 9 2017

D/L: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.

ta lay vd 1 de bai de chung minh:

Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB. Đường thẳng đi qua M song song với cạnh BC và cắt cạnh AC tại điểm N. Chứng minh 

ta chung minh dinh ly

Từ M vẽ tia song song với AC, cắt BC tại F. Tứ giác MNCF có hai cạnh MN và FC song song nhau nên là hình thang. Hình thang MNCF có hai cạnh bên song song nhau nên hai cạnh bên đó bằng nhau (theo tính chất hình thang):  (1)

Xét hai tam giác BMF và MAN, có:  (hai góc đồng vị),  và  (hai góc đồng vị). Suy ra  (trường hợp góc - cạnh - góc), từ đó suy ra  (2)

Từ (1) và (2) suy ra . ( dieu phai chung minh )

D/L : Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy

VD : Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh AB và N là trung điểm cạnh AC ( và ). Chứng minh  và 

chung minh dinh li

Kéo dài đoạn MN về phía N một đoạn NF có độ dài bằng MN. Nhận thấy:  (trường hợp cạnh - góc - cạnh)

suy ra . Hai góc này ở vị trí so le trong lại bằng nhau nên  hay . Mặt khác vì hai tam giác này bằng nhau nên , suy ra  (vì ). Tứ giác BMFC có hai cạnh đối BM và FC vừa song song, vừa bằng nhau nên BMFC là hình bình hành, suy ra  hay . Mặt khác, , mà  (tính chất hình bình hành), nên