K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

Câu 1: PTBĐ: nghị luận.

Câu 2: NDC: thời gian rất quý giá.

Tham khảo:

Câu 3: Câu ghép. Vì ở đây là câu ghép đã bị lược mất cả hai thành phần chủ ngữ ở hai vế nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu đối tượng mà câu văn nói tới là mọi người, chúng được tảo bởi cặp quan hệ từ “nếu … thì”. Chúng ta có thể khôi phục câu văn như sau để dễ xác định: “Thế mới biết, nếu chúng ta biết tận dụng thời gian thì chũng ta sẽ làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội.”

Câu 4: Thông điệp: chúng ta cần phải biết quý trọng thời gian.

22 tháng 8 2021

1. Đoạn trích được trích từ văn bản Phong cách HCM 

2. 

Em tham khảo:

Yếu tố :

+ Cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, dù các văn hóa phương Tây, phương Bắc mà Bác đã tiếp xúc

+ Sự kết hợp giữa cái hồn cốt dân tộc và sự hiện đại, văn minh, tốt đẹp của phương Tây, vừa bình dị, vừa hiện đại

3. Đoạn trích nói về sự hòa nhập theo phong cách Phương Tây nhưng ko hề làm mất bản sắc dân tộc của Bác Hồ

4. 

Em tham khảo:

Thái độ của tác giả :

+ Tác giả đã thêt hiện lòng kính yêu, cảm mến và khâm phục đối vưới phong cách, lối sống của Bác

+ Sự khâm phục và ngưỡng mộ vị Chủ tịch kính yêu này.

5. 

Em tham khảo:

Bản sắc văn hóa là thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Nó tồn tại tự nhiên, được biểu hiện ra bề ngoài nhưng cũng có thể ẩn sâu trong tâm hồn con người. Giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại. 

22 tháng 8 2021

Em cảm ơn anh/cj nhiều ạ 🥰

25 tháng 9 2021

Lập dàn ý cho bài văn trình bày cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích: “Nàng rót chén rượu đầy...như đối với cha mẹ đẻ mình” 

25 tháng 9 2021

Giúppppppppp

tham khảo:

Học để biết là mục đích đầu tiên của việc học. Biết là tiếp thu, mở mang, có thêm kiến thức về tự nhiên, xã hội, con người. Nhờ học, con người có những hiểu biết phong phú, đa dạng về mọi lĩnh vực của cuộc sống, xã hội; tự làm giàu kho tri thức của mình trong các lĩnh vực tạo được vốn sống sâu sắc.
Điều có ý nghĩa quan trọng hơn là qua những kiến thức đó, con người có khả năng hiểu biết bản chất về con người và tự nhận thức về bản thân. Nói cách khác, nhờ học con người có thể “biết người”-“biết mình”.Học để làm là mục đích tiếp theo của việc học. Làm là vận dụng kiến thức, hiểu biết có được vào thực tế cuộc sống. Đây là nội dung thể hiện mục đích thiết thực nhất của việc học: “Học đi đôi với hành”.Học mà không làm thì kiến thức có được không tạo nên những giá trị vật chất, tinh thần mới cho bản thân và cho xã hội.Học để tự khẳng định mình là mục đích sau cùng của việc học. Tự khẳng định mình là tạo lập được vị trí, chỗ đứng vững vàng trong xã hội, thể hiện sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trong cuộc đời. Mỗi con người chỉ có thể khẳng định mình khi có hiểu biết, có năng lực hành động, có khả năng chung sống.Việc học tập có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Vì thế, cần xác định vai trò của việc học tập một cách rõ ràng, cần xác định mình học những gì (nội dung thiết thực) và phải học như thế nào (lựa chọn phương pháp, cách thức học phù hợp, hiệu quả). Học là nhiệm vụ suốt đời.