K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

A B C D E K H

a> Vì tam giác ABC vuông tại A => góc BAC = 90 hay BAD = 90

Vì DE \(\perp\) BC => BED =90

Xét tứ giác ABED có :

BAD +BED = 180

mà  góc ở vị trí đối diện 

=> Tứ giác ABED nội tiếp

=> Tâm của đường tròn nội tiếp tứ giác ABED  là trung điểm của cạnh BD

b> Vì góc BAC = 90 => ABC + ACB = 90  *

Vì AK \(\perp BC\)  =>KAB + ABK =90 **

Từ * và ** => ABK = ACB 

Mà góc ABK =góc BHK < tứ giác ABED nt>

=> góc ACB = góc BHK 

c> Xét  tam giác BKH và tam giác BDC có:

góc BHK = góc ACB cmt 

góc DBC Chung 

=> tam giác BKH đồng dạng vs tam giác BDC <g-g>

=> \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{HK}{CD}\)

<=> \(\dfrac{BK}{HK}=\dfrac{BD}{CD}\)

=> BK.CD = HK . BD

 

9 tháng 5 2022

xg r nhé!

1 tháng 1 2022

\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\left(\dfrac{a-1}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{a-4}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

 

1 tháng 1 2022

undefined

a) Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

15 tháng 5 2021

 làm câu b đc ko ạ

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{15}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

22 tháng 5 2022

`a)A` có nghĩa `<=>x-1 >= 0 <=>x >= 1`

`b)B=\sqrt{3^2 .2}+\sqrt{2^3}-\sqrt{5^2 .2}`

`<=>B=3\sqrt{2}+2\sqrt{2}-5\sqrt{2}`

`<=>B=0`

`c)` Với `a >= 0,a \ne 1` có:

`C=[a-1]/[\sqrt{a}-1]-[a\sqrt{a}-1]/[a-1]`

`C=[(a-1)(\sqrt{a}+1)-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=[a\sqrt{a}+a-\sqrt{a}-1-a\sqrt{a}+1]/[(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}+1)]`

`C=a/[a-1]`

1:

d: P=A+B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{x-25}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

P nguyên

=>2căn x+6-5 chia hết cho căn x+3

=>căn x+3 thuộc Ư(-5)

=>căn x+3=5

=>x=4

3:

2: 

b: PTHĐGĐ là:

x^2-2(m+1)x+2m+1=0

Theo đề, ta có:

x1^2+x2^2=(căn 5)^2=5

=>(x1+x2)^2-2x1x2=5

=>(2m+2)^2-2(2m+1)=5

=>4m^2+8m+4-4m-2-5=0

=>4m^2+4m+1=0

=>m=-1/2

a: AKHL nội tiếp

=>góc ALK=góc AHK=góc ABH

Xét ΔAKL và ΔACB có

góc A chung

góc ALK=góc ABC

=.ΔAKL đồng dạng với ΔACB

=>AL/AB=KL/BC

=>AL*BC=AB*KL

b: ΔDBE cân tại D

=>góc EBD=(180 độ-góc BDE)/2=(180 độ-góc ACB)/2

=(góc BAC+góc ABC)/2

góc EBC=góc EBD-góc CBD=góc ABC/2

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

c: góc ALK=góc NLC=sđ cung NC+sđ cung AM

góc ALK=góc ABC=sđ cung AN+sđ cung NC

=>AM=AN

Gọi giao của MN với BC là Q

KLCB nội tiếp

=>QK*QL=QB*QC

MNCB nội tiếp

=>QM*QN=QB*QC=QK*QL

góc KLH=góc KAH=góc KHB

=>QH là tiếp tuyến của (O)

=>QK*QL=QH^2

=>QM*QN=QH^2

=>QH là tiếp tuyếncủa (MHN)

mà AH vuông góc QH

nên AH đi qua tâm của (MHN)

mà AM=AN

nên AM=AN=AH