K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
12 tháng 6 2022

Bài 9: 

Coi lượng công việc mỗi người làm trong một giờ là một giờ công. 

Để hoàn thành công việc đó cần số giờ công là:

\(12\times5=60\) (giờ công)

13 công nhân hoàn thành công việc đó hết số giờ là: 

\(60\div13=\dfrac{60}{13}\) (giờ) 

13 công nhân hoàn thành công việc đó giảm số giờ là: 

\(12-\dfrac{60}{13}=\dfrac{96}{13}\) (giờ) 

DD
12 tháng 6 2022

Bài 10: 

a) Xét tam giác \(ABD\) và tam giác \(ACD\) có: 

\(AB=AC\) (giả thiết) 

\(AD\) cạnh chung

\(BD=CD\) 

suy ra \(\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.c.c\right)\)

b) Xét tứ giác \(ABIC\) có hai đường chéo \(AI\)\(BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABDC\) là hình bình hành. Suy ra \(IC//AB\).

c) Xét tứ giác \(AKCB\) có hai cặp cạnh đối diện song song suy ra \(AKCB\) là hình bình hành. 

Suy ra \(DC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AK\).

d) \(AKCB\) là hình bình hành nên \(AC,BK\) cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 

suy ra \(AC,BK\) cắt nhau tại \(O\).

Giờ ta sẽ chứng minh \(O\) là trung điểm của \(MN\).

Có \(MO\) là đường trung bình trong tam giác \(ABC\) suy ra \(MO//BC\) và \(MO=\dfrac{1}{2}BC\).

Tương tự \(NO//AK\) và \(NO=\dfrac{1}{2}AK\)

mà \(BC//AK\) và \(BC=AK\)

suy ra \(M,O,N\) thẳng hàng và \(MO=NO\) suy ra \(O\) là trung điểm của \(MN\).

Suy ra đpcm. 

16 tháng 11 2016

ab=3(b−a)⇔b(a−3)+3a−9=−9⇔(b+3)(a−3)=−9ab=3(b−a)⇔b(a−3)+3a−9=−9⇔(b+3)(a−3)=−9

đó bn còn lại tự làm nha 

bn cho tớ nick bb dy

16 tháng 11 2016

ban nguyen truong an dung roi

17 tháng 1 2016

bạn mk là một Tứ Diệp Thảo, tick nha, mk sẽ là bạn với cậu, mà cậu gửi lời mời nhé, mk hết lượt rùi

17 tháng 1 2016

Toi la Tu diep thao day!

Xin olm dung tru diem em nhe! Em chi muon tim ban thoi.

10 tháng 8 2023

a) Các vị trí so le trong, và đồng vị với \(\widehat{mAB}\) là:

\(\widehat{B_1};\widehat{APQ};\widehat{nPA}\)

b) Ta có: \(\widehat{B_1}=\widehat{mAB}=50^o\) (hai góc so le trong)

Mà: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\Rightarrow\widehat{B_2}=180^o-50^o=130^o\)

c) Ta có: \(\widehat{mAB}+\widehat{A_1}=180^o\Rightarrow\widehat{A_1}=180^o-\widehat{mAB}=180^o-50^o=130^o\)

Mà: \(\widehat{mAB}=\widehat{A_2}=50^o\)(hai góc đối đỉnh)

d) Ta có:

\(\widehat{APQ}+\widehat{PQB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{PQB}=180^o-\widehat{APQ}=180^o-110^o=70^o\)

8 tháng 2 2021

Bài 1:

a) 7x + 3 = 24                                      b) 7x + 21 = 0

<=> 7x = 21                                         <=> 7x = -21

<=> x = 3                                             <=> x = -3

Vậy x \(\in\left\{3\right\}\)                                           Vậy x \(\in\left\{-3\right\}\)

c) 5 - 2x = 7

<=> 2x = -2

<=> x = -1

Vậy x \(\in\left\{-1\right\}\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)

<=> \(\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{5}{12}< =>x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)

b) \(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}< =>\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)

<=> \(x=\dfrac{-3}{20}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-3}{20}\right\}\)

c) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}< =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}< =>x=\dfrac{9}{10}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{10}\right\}\)

d) \(5\dfrac{4}{7}:x=13< =>\dfrac{39}{7}:x=13\)

<=> x = \(\dfrac{3}{7}\)

Vậy x \(\in\left\{\dfrac{3}{7}\right\}\)

29 tháng 12 2015

\(B=\frac{373737.43-434343.37}{2^{2016}-2^{2015}}=\frac{37.10101.43-43.10101.37}{2^{2016}-2^{2015}}=\frac{10101.\left(37.43-43.37\right)}{2^{2016}-2^{2015}}=\frac{10101.0}{2^{2016}-2^{2015}}=\frac{0}{2^{2016}-2^{2015}}=0\)

19 tháng 2 2020

a) dấu hiệu là số thời gian làm một bài tập vật lí của 30 hs. lớp có 30 hs làm bài

b)

GIÁ TRỊ (n)67891116
TẦN SỐ (x)469452

(N=30)

nhận xét:

giá trị lớn nhất:16

giá trị nhỏ nhất:6

giá trị có tần số lớn nhất:8

giá trị có tần số nhỏ nhất :16

số các giá trị:30

Bài 12: 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

6 tháng 12 2021

Có thể lm bài 11 đc ko ạ🥺😅

8 tháng 12 2015

\(\Leftrightarrow1-\frac{4}{a+7}=1-\frac{5}{a+8}=1-\frac{6}{a+9}=1-\frac{7}{a+10}=1-\frac{8}{a+11}=1-\frac{9}{a+12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+3}{a+7}=\frac{a+3}{a+8}=\frac{a+3}{a+9}=\frac{a+3}{a+10}=\frac{a+3}{a+11}=\frac{a+3}{a+12}\)

=> Vì a nguyên dương  => a +3  khác 0

=> a+7 =a+8 =a +9 =a+10=a+11=a+12 => 7=8=9=10=11=12 ( vô lí )

=> Không có số a nào  thỏa mãn

21 tháng 1 2017

bn ơi mk nghĩ đề bn ghi sai rồi đó mk sửa lại nha

Tìm số .... tối giản:

\(\frac{4}{a+7};\frac{5}{a+8};\frac{6}{a+9};\frac{7}{a+10};\frac{8}{a+11};\frac{9}{a+12}\)

Giải: Các phân số trên có dạng \(\frac{x}{a+x+3}\)

Để \(\frac{x}{a+x+3}\) tối giản \(\Leftrightarrow\)\(\left(x;a+x+3\right)=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x;a+3\right)=1\)

Do đó a + 3 nguyên tố cùng nhau với mỗi số x = 4; 5; 6; 7; 8; 9

Mà a nhỏ nhất suy ra a + 3 = 11 (11 là số nguyên tố nhỏ nhất mà nguyên tố cùng nhau với mỗi số x = 4; 5; 6; 7; 8; 9)

Từ đó a = 8.