K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

A) Do 12 x 3 chia hết cho 3; 3 × 41 chia hết cho 3; 240 chia hết cho 3

=> 12 × 3 + 3 × 41 + 240 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 12 × 3 + 3 × 41 + 240 => 12 × 3 + 3 × 41 + 240 là hợp số

B) chia hết cho 3, lí luận tương tụ

C) chia hết cho 13

D) chia hết cho 4

Chú ý: Từ câu B trở đi mk chỉ gợi ý thui nha, nhưng bài hỏi như thế này thì chắc chắn số đó là hợp số

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-

10 tháng 11 2016

Ta có các số trên là số lẻ . Vậy 3 . 5.7 la số lẻ và 11.13.17 là số lẻ

Ta có : Số lẻ + số lẻ = số chẵn

Mà tổng trên > 2 . Vậy ngoài ước là 1 và chính nó thì nó còn có ước là 2 .

Vậy tổng trên là hợp số 

Duyệt đi , chúc bạn giỏi toán

22 tháng 10 2017

hợp số ạ

13 tháng 11 2017

Ta thấy: \(5⋮5\)
                \(5^2⋮5\)
                \(5^3⋮5\)
           ..................................
                \(5^{2017}⋮5\)
\(\Rightarrow5+5^2+5^3+.......+5^{2017}⋮5\)

Vậy \(5+5^2+5^3+.......+5^{2017}\)là hợp số \(\left(⋮5\right)\)

13 tháng 11 2017

la hop so

14 tháng 10 2015

tất cả đều là hợp số nha bạn

13 tháng 11 2017

hợp số

3 tháng 6 2015

1, x=18

2,số 1320

3, 63;65;67

4,Ư(38)={1;2;19;38}

5,số 29

 

8 tháng 7 2015

1/ có 5 số đó là 31;37;41;43 và47

2/ 300

3/ 4

4/{-2015;2015}

 

2 tháng 6 2017

câu 1 còn số 49 mà bạn

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tốVới p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia...
Đọc tiếp

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)

Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố

                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố

                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố

                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố

                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tố

Với p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)

Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+14 là hợp số (loại)

Với p = 5k+2 => p+8 = 5k+2+8 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+8 là hợp số (loại)

Với p = 5k+3 => p+2 = 5k+3+2 = 5k+5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+2 là hợp số (loại)

Với p = 5k+4 => p+6 = 5k+4+6 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+6 là hợp số (loại)

Kết luận: Vậy với p = 5 thì p+2; p+6; p+8; p+12; p+14 là các số nguyên tố.

0
DD
2 tháng 6 2021

a) \(\frac{5}{6}+\frac{11}{12}+\frac{19}{20}+\frac{29}{30}+\frac{41}{42}+\frac{55}{56}+\frac{71}{72}+\frac{89}{90}\)

\(=1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{12}+1-\frac{1}{20}+1-\frac{1}{30}+1-\frac{1}{42}+1-\frac{1}{56}+1-\frac{1}{72}+1-\frac{1}{90}\)

\(=8-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+\frac{9-8}{8.9}+\frac{10-9}{9.10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)=7,6\)

b) Bạn làm tương tự.