K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

Câu 1 ko hiểu câu hỏi .-.

Câu 2: tham khảo

Khu lăng mộ An Sinh là nơi thờ của 8 vị vua nhà Trần qua các thời kỳ trị vì đất nước như Trần Nghệ Tông, Trần Thái Tông, Trần Hiến Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Trần Anh Tông

27 tháng 9 2021

tui cx ko bik nx do câu hỏi zậy đấy

9 tháng 9 2021

Tham khảo

- Kiến trúc thời Trần được thể hiện: 

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).

9 tháng 9 2021

- Kiến trúc thời Trần được thể hiện: 

+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

+ Một số công trình được tu sửa lại có quy mô hơn như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).

 cánh cửa chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên), hổ đá trên lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình).

8 tháng 9 2019

1.

Một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời nhà Trần: Kinh thành Thăng Long, khu cung điện Thiên Trường (Tức Mặc, Nam Định), khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh), lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình), các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Bối Khê (Hà Tây, Hà Nội), tháp chùa Phổ Minh (Nam Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc),...

3.

- Các ngôi chùa được xây dựng rải rác ở Đông Bắc và Tây Bắc Bắc Bộ nhưng tập trung nhất vẫn ở ven các triền sông vùng đồng bằng Bắc Bộ ngày nay. So với nhà Lý, phạm vi xây dựng chùa tháp thời Trần đã được mở rộng vào hướng Nam đến Thanh Hóa, Nghệ An.

+ Chùa Phổ Minh (Nam Định) được xây dựng khoảng năm 1262, còn lưu giữ được cánh cửa gỗ bốn tấm bằng gỗ lim, cao 1,9m và mỗi cánh rộng 0,8 m với những trang trí hình rồng, hoa lá và sóng nước. Một số thành bậc cửa bằng đá chạm rồng và sấu. Tháp Phổ Minh bằng đá, dựng trước cửa chùa vào năm 1305.

+ Chùa Bối Khê (Hà Tây) dựng năm 1338, chùa giữ được một số đầu bẩy chạm hình đầu rồng ngậm ngọc, phía ngoài có một hình chim, lưu được bộ vì kèo tại gian giữa tòa Thượng Điện và một số chạm khắc chim thần Garuda ở góc bệ đá và tường gạch, bệ đá hoa sen ba tượng năm 1382.

+ Chùa Thái Lạc (Hưng Yên) còn giữ được một số mảng cốn, ván nong trang trí rất đẹp. Điêu khắc gỗ của chùa này và chùa Bối Khê tiêu biểu cho điêu khắc gỗ kiến trúc Phật giáo thời Trần.

+ Chùa Báo Ân (Gia Lâm, Hà Nội) còn lại những di vật cổ như mảng nền, kết cấu sáu hàng chân cột, một vì rộng 13m và một số hiện vật bằng đất nung mang phong cách trang trí thời Trần. Điêu khắc trang trí có bệ đá hình vũ nữ, một đầu rồng và một số trang trí lá đề là có giá trị.

+ Chùa Vĩnh Khánh và tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) hiện nay, niên đại của tháp Bình Sơn còn gây nhiều tranh cãi, nhưng theo nhiều tư liệu đáng tin cậy thì tháp Bình Sơn khởi dựng trong thời Trần. Tháp Bình Sơn là ngôi tháp cổ sử dụng chất liệu đất nung có giá trị rất cao về mỹ thuật và kiến trúc Phật giáo...

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 10 2017

sang phần lịch sử để hỏi chắc sẽ cs câu tr l đó bnvui

3 tháng 10 2017

khocroikhocroikhocroigiuk mik voi

13 tháng 9 2020

Nguyễn Thanh Uyên ừ không sao bạn >33 chúc bạn thuyết trình tốt : )

13 tháng 9 2020

Cảm ơn bạn <3

20 tháng 9 2017

1. Kiến trúc:

- Kiến trúc cung đình:

+ Kim thành Thăng Long

+ Cung điện Thiên Trường

+ Khu lăng mộ Trần Thủ Độ (Thái Bình)

+ Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)

- Kiến trúc Phật giáo

+ Các chùa ở núi Yên Tử (Quảng Ninh)

+ Chùa Bối Khê (Hà Tây)

+ Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định)

+ Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc),..

- Điêu khắc

+ Tượng Hổ (lăng Trần Thủ Độ)

+ Tượng Trâu, Ngựa (lăng Trần Hiến Tông),...

- Đồ gốm

+ Thô và nặng hơn gốm thời Lý

+ Xuất hiện gốm hoa nâu, hoa lam

+ Họa tiết là hoa sen, hoa cúc cách điệu

2. Đặc điểm mỹ thuật thời Trần

+ Có nét đẹp phóng khoáng khoẻ khoắn, biểu hiện sức mạnh lòng tự hào dân tộc.

+ Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhưng dung dị đồn hậu, chất phát hơn

+ Tiếp nhận nghệ thuật các nước láng giềng, bổ sung làm giàu nghệ thuật dân tộc..

23 tháng 8 2017

SGK>>>>>>>>>!

2 tháng 1 2022

Chất kiệu: đá

2 tháng 1 2022

Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình). Trần Thủ Độ là thái sư triều Trần, ông là người uy dũng, quyết đoán, người góp phần dựng lên vương triều Trần, người có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ (1258). Khu lăng mộ của ông được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ. Tượng hổ có kích thước gần như thật (dài 1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn. Tượng đã lột tả tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái: nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao. Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp một cách chặt chẽ, vững chãi. Sự trau chuốt, nuột nà của hình khối và đường nét với những đường chải mượt của tóc hổ, những đường vằn đều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ. Thông qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ."