K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,225\cdot2=0,45\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2}=n_{H_2O}=0,225\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,225\cdot18=4,05\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{KL}=m_{oxit\:}+m_{H_2}-m_{H_2O}=10,4\left(g\right)\)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

24 tháng 12 2017

Đáp án D.

Chất rắn không tan là Cu.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2               ←              0,2    (mol)

mZn = 0,2.65 = 13 (g) => mCu = 15 – 13 = 2 (g)

22 tháng 5 2021

a) 

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$2Fe  + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

b) n Cu =a (mol) ; n Fe = b(mol)

=> 64a + 56b = 12(1)

n SO2 = a + 1,5b = 5,6/22,4 = 0,25(2)

(1)(2) suy ra a = b = 0,1

%m Cu = 0,1.64/12  .100% = 53,33%
%m Fe = 100% -53,33% = 46,67%

c)

n CuSO4 = a = 0,1(mol)

n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,05(mol)

m muối = 0,1.160  + 0,05.400 = 36(gam)

d) n H2SO4 = 2n SO2 = 0,5(mol)

V H2SO4 = 0,5/2 = 0,25(lít)

22 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé

 

17 tháng 5 2018

Đáp án C

12 tháng 5 2018

Đáp án C

28 tháng 7 2021

Bạn xem bài của bạn Thảo Phương : https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-576-gam-hon-hop-a-gom-fe3o4-fe2o3-feo-fe-trong-dung-dich-hcl-thi-can-dung-360-gam-dung-dich-hcl-1825-de-tac-dung-vua-du-sau-p.1336663119282

13 tháng 5 2017

13 tháng 4 2021

Bước lấy (3)/(4) chuyển đổi như nào mình làm ko ra ạ😅

Mong giúp đỡ