K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

\(n_{CO} = n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = \dfrac{94,56}{197} = 0,48(mol)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{kim\ loại} = m_{oxit} + m_{CO} - m_{CO_2} = 27,84 + 0,48.28 -0,48.44 = 20,16(gam)\)

\(n_{H_2} = \dfrac{8,064}{22,4} = 0,36(mol)\)

2R + 2nHCl → 2RCln + nH2

\(\dfrac{0,72}{n}\).............................0,36...........(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,72}{n}\).R = 20,16 ⇒ R = 28n. Với n = 2 thì R = 56(Fe)

CO + Ooxit → CO2

0,48.....0,48...............(mol)

Ta có:  \(\dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,36}{0,48} = \dfrac{3}{4}\). Vậy oxit sắt là Fe3O4

26 tháng 5 2021

Câu 1.1 : 

$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$

n CO2 = n CaCO3 = 7/100 = 0,07(mol)

$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,07(mol)

=> m kim loại = 4,06 -0,07.16 = 2,94(gam)

Gọi kim loại là R ; n H2 = 1,176/22,4 = 0,0525(mol)

$2R + 2n HCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 2/n  n H2 = 0,105/n(mol)

=> R.0,105/n = 2,94

=> R = 28n

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

n Fe = 2,94/56 = 0,0525(mol)

Ta có : 

n Fe / n O = 0,0525 / 0,07 = 3/4

Vậy CT oxit là Fe3O4

26 tháng 5 2021

Ta có :

n Al2(SO4)3 = 273,75.21,863%/342 = 0,175(mol)

Bảo toàn nguyên tố S : 

n H2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 0,525(mol)

n H2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)

Bảo toàn nguyên tố H : 

n H2SO4 = n H2 + n H2O

=> n H2O = 0,525 - 0,225 = 0,3(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

m + 0,525.98 = 273,75.21,863% + 0,225.2 + 0,3.18

=> m =14,25(gam)

23 tháng 8 2023

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.

18 tháng 1 2021

\(Đặt:CT:M_xO_y\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)

\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)

\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)

\(CT:CuO\)

 

 

 

23 tháng 3 2022

Trong G dùng phương pháp đường chéo

ta được

 NO2 ( amol)            13,42

                      30,58

N2O4 ( b mol)         2,58       ( thêm mũi tên chỉ xuống chỉ lên hộ)

Ta có:

a:b = 1:1  và a + b =0,06

=> a = b =0,03 

Theo định luật bảo toàn electron 

\(n_{enhận}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_M=\dfrac{0,09}{n}\)

\(\Rightarrow M=18,67n\) khi n = 3

thì M là 56 ( M là Fe)

-Oxit sắt có chứa 27,59% oxi nên đó là Fe3O4

- cho Zn vào dd B , xảy ra pứ:

\(4Zn+NO^-_3+7OH^-\rightarrow4ZnO_4^-+NH_3+2H_2O\left(1\right)\)

Và  : \(Zn+2OH^-\rightarrow ZnO^{2-}_2+H_2\left(2\right)\)

=> nZn = 0,37 (mol)

Theo định luật bảo toàn:

nNH3 = 0,09 => nZn (1)

= 0,36 (mol) ; nZn (2) = 0,01 (mol)

=> nH2 = 0,01 (mol) , VH2 = 2,24 (lít)

23 tháng 3 2022

các thầy cô giúp em với ạ em sắp thi rồi

 

18 tháng 1 2021

Phản ứng:

KClO3  + 6HCl  →→  KCl  + 3Cl2 ↑  +  3H2O.

0,1                                           0,3

Sau đó:

118,5gam kết tủa dạng nguyên tố gồm 0,6mol Cl và còn lại là 0,9mol Ag.

Theo đó, số mol AgNO3 là 0,9. Muối (M; NO3) biết khối lượng M là 16,8gam và số mol NO3 là 0,9

→ Lập tỉ lệ 16,8\0,9=56\3 → cho biết kim loại M là Fe

18 tháng 1 2021

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

8 tháng 7 2021

 

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{KMnO_4}1=\dfrac{1}{2}\cdot0.1=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\dfrac{0.08\cdot2}{n}=\dfrac{0.16}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(pư\right)}=\dfrac{0.05\cdot4}{n}=\dfrac{0.2}{n}\left(mol\right)\)

\(m_M=\left(\dfrac{0.16}{n}+\dfrac{0.2}{n}\right)\cdot M=11.7\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow0.36M=11.7n\)

\(\Leftrightarrow M=32.5n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=65\)

\(M:Zn\)

\(\)

8 tháng 7 2021

* Nhường e:

\(M^0\rightarrow M^{+n}+ne\)

\(n_M\)                  \(n_M.n\)

* Nhận e:

\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\)

\(0,05\)   \(0,2\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2\)

           \(0,16\)    \(0,08\)

Suy ra cái bảo toàn như trên :D