K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 2Fe(OH)3 
( Trắng xanh) ( nâu đỏ )
Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ( trắng , Cr(OH)3 (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

- Dùng quỳ tím:

+ Hóa xanh -> dd NaOH

+ Hóa đỏ -> dd HCl, dd H2SO4 -> Nhóm I

+ Không đổi màu -> dd BaCl2, dd Na2SO4 -> Nhóm II

- Dùng dd BaCl2 cho nhóm I:

+ Kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd H2SO4

+ Không có kt -> dd HCl

- Dùng dd H2SO4 cho nhóm II:

+ Có kt trắng BaSO4 -> dd BaCl2

+ Không có kt -> dd Na2SO4

PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl

- Dùng một ít các dung dịch làm mẫu thử

- Cho các dd tác dụng với nhau, ta có bảng:

 NaOHMgCl2Al2(SO4)3H2SO4BaCl2
NaOH   -

kết tủa trắng, không tan

 

kết tủa trắng, tan dần vào dd

    -  -
MgCl2

kết tủa trắng, không tan

 

   -          -     -    -
Al2(SO4)3kết tủa trắng, tan dần vào dd     -      -   -kết tủa trắng, không tan
H2SO4---    -kết tủa trắng, không tan
BaCl2--kết tủa trắng, không tankết tủa trắng, không tan   -

- Kết quả:

+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan và 1 kết tủa trắng có tan trong dd: NaOH, Al2(SO4)3 (1)

+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan: MgCl2, H2SO4 (2)

+ Chất có xuất hiện 2 kết tủa trắng không tan: BaCl2

- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (1)

+ Kết tủa trắng: Al2(SO4)3

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)

+ Không hiện tượng: NaOH

- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (2)

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Không hiện tượng: MgCl2

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

17 tháng 2 2019

Chọn C

Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên:

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ (II): HCl, H 2 S O 4

- Cho dung dịch BaC l 2 vào 2 lọ ở dãy (II)

+ Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng là H 2 S O 4 , còn lại không có hiện tượng là HCl

31 tháng 7 2021

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.

- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.

+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH

+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2

- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:

TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.

Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.

+ Mẫu không phản ứng: NaCl

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.

+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH

+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)

Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.

27. Có ba ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch FeCl2 , FeCl3 ,HCl. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, ta dùng thuốc thử nào?A. KCl    B. BaSO4      C. NaOH          D. Na2SO4 30. Hỗn hợp rắn X ở dạng bột gồm Cu, Fe, Zn, Al. Để thu lấy đồng nguyên chất người ta dùng dung dịch nào sau đây:          A. CuSO4   B. H2SO4   C. AgNO3  D. MgCl255   Lấy một oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước...
Đọc tiếp

27. Có ba ống nghiệm riêng biệt không có nhãn, đựng các dung dịch FeCl2 , FeCl3 ,HCl. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, ta dùng thuốc thử nào?

A. KCl    B. BaSO4      C. NaOH          D. Na2SO4

 

30. Hỗn hợp rắn X ở dạng bột gồm Cu, Fe, Zn, Al. Để thu lấy đồng nguyên chất người ta dùng dung dịch nào sau đây:

          A. CuSO4   B. H2SO4   C. AgNO3  D. MgCl2

55   Lấy một oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hợp chất B ở điều kiện thường tạo ra oxit, oxit này tác dụng oxi cho ra oxit ban đầu. Công thức oxit ban đầu, dung dịch A và hợp chất  B lần lượt là:

A. SO3 , H2SO4, K2SO4                     B. SO2, H2SO3, Na2SO3

C. SO3 , H2SO4, Na2SO3                                 D. SO2, H2SO4, K2SO3

 

0
22 tháng 7 2023

a. Trích mẫu, cho tác dụng từng đôi một

 HCl\(H_2SO_4\)\(Na_2SO_4\)\(BaCl_2\)
HCl----
\(H_2SO_4\)---kết tủa
\(Na_2SO_4\)---kết tủa
\(BaCl_2\)-kết tủakết tủa-

Nhận thấy: 

- Mẫu thử không cho hiện tượng: HCl

- Mẫu thử cho 2 kết tủa: dung dịch barium chloride

- 2 mẫu thử còn lại không thể nhận biết được do chưa đủ dữ kiện.

 

8 tháng 10 2018

Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì tím, HCl. Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm.

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)

Dùng BaCl2 nhận biết KNO3 và K2SO4

Pt: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4

BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4