K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

Gọi khối lượng giấy vun mà lớp 7A , 7B , 7C , 7D quyên góp được lần lượt là : a , b, c , d ( kg )

Theo bài ra , ta có : 

\(\dfrac{a}{3,5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,2}=\dfrac{d}{3,8}\) và c - b = 3 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\dfrac{a}{3,5}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,2}=\dfrac{d}{3,8}=\dfrac{c-b}{3,2-3}=\dfrac{3}{0,2}=15\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15.3,5=52,5\\b=15.3=45\\c=15.3,2=48\\d=15.3,8-57\end{matrix}\right.\)

22 tháng 7 2022

 Gọi số kg giấy mỗi lớp góp được lần lượt là : a, b, c ,d ( kg)

ĐK: a , b , c , d ∈ Z

Theo bài ra ta có:

Số lượng giấy của 4 lớp 7A , 7B , 7C , 7D trồng được tỉ lệ lần lượt là: 3,2 ; 3 ; 3,5 ; 3,8

⇒ \(\dfrac{a}{3,2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,5}=\dfrac{d}{3,8}\)

Số kg giấy lớp 7C quyên góp được nhiều hơn số lớp 7B là 3kg ⇒ \(c-b=3\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\dfrac{a}{3,2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3,5}=\dfrac{d}{3,8}=\dfrac{c-b}{3,5-3}=\dfrac{3}{0,5}=6\)

⇒ \(\dfrac{a}{3,2}=6\Rightarrow a=19,2\)

\(\dfrac{b}{3}=6\Rightarrow b=18\)

\(\dfrac{c}{3,5}=6\Rightarrow c=21\)

\(\dfrac{d}{3,8}=6\Rightarrow d=22,8\)

Vậy số kg giấy mỗi lớp 7A , 7B , 7C , 7D quyên góp được lần lượt là: 19,2 kg ; 18 kg ; 21 kg ; 22,8 kg

18 tháng 10 2017

Gọi số giấy vụn mà 4 lp thu là a ,b,c,d (thuộc N)

Ta có    c -b =3 (kg)

\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3,2}=\frac{d}{3,8}=\frac{c-b}{3,2-3}=\frac{3}{0,2}=15\)

    suy ra    a = 15 x 3,5 =52,5 (kg)

                  b = 3 x 15 = 45(kg)

                  c = 15 x 3,2 = 48(kg)

                  d = 15 x 3,8 =57(kg)

Vậy ............     

18 tháng 10 2017

gọi số giấy vụn lớp 7a;7b;7c;7d quyên góp lần lượt là a;b;c;d                                             dk(0<a;b;c;d\(\in\)n*)

ta có :  a:b:c:d=3,5:  3 : 3,2 : 3,8 =\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3,2}=\frac{d}{3,8}\)và c-b=3kg

ap........................................................................................................

\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3,2}=\frac{d}{3,8}=\frac{c-b}{3,2-3}=\frac{3}{0,2}\)= 15

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3,5}=15\Rightarrow a=52,5\)

\(\frac{b}{3}=15\Rightarrow b=45\)

\(\frac{c}{3,2}=15\Rightarrow c=48\)

\(\frac{d}{3,8}=15\Rightarrow d=57\)

vậy lớp 7a quyên góp đc 52,5 kg giấy

lop 7b..................................................

lop 7c..................................................

lop 7d..................................................

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi số quyển sách  4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là x,y,z,t ( quyển) (x,y,z,t \( \in \)N*)

Vì lớp 7D góp được nhiều hơn lớp 7A là 4 quyển sách nên \(t – x = 4\)

Vì số sách quyên góp được tỉ lệ với số học sinh của lớp nên \(\dfrac{x}{{38}} = \dfrac{y}{{39}} = \dfrac{z}{{40}} = \dfrac{t}{{40}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{38}} = \dfrac{y}{{39}} = \dfrac{z}{{40}} = \dfrac{t}{{40}} = \dfrac{{t - x}}{{40 - 38}} = \dfrac{4}{2} = 2\\ \Rightarrow x = 2.38 = 76\\y = 2.39 = 78\\z = 2.40 = 80\\t = 2.40 = 80\end{array}\)

Vậy số quyển sách  4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là 76, 78, 80, 80 quyển sách.

2 tháng 1 2020

Câu hỏi của Pham Ngoc Khanh My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Gọi số sách cũ để quyên góp của các lớp 7A ; 7B ; 7C ; 7D lần lượt là a ; b ; c ; d  

Từ đó, ta có : \(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}\)  và \(c-d=8\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : 

\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow a=2.37=74\)

\(\Rightarrow b=2.37=74\)

\(\Rightarrow c=2.40=80\)

\(\Rightarrow d=2.36=72\)

Vậy 7A quyên góp được 74 quyển sách cũ

        7B quyên góp được 74 quyển sách cũ

        7C quyên góp được 80 quyển sách cũ

        7D quyên góp được 72 quyển sách cũ

2 tháng 1 2018

Lớp 7C hơn 7D số học sinh là:

40 - 36 = 4 (học sinh)

Số sách của lớp 7C là:

8 : 4 . 40 = 80 (quyển)

Số sách của lớp 7D là:

80 - 8 = 72 (quyển)

Số sách của lớp 7A là:

8 : 4 . 37 = 74 (quyển)

Vì số học sinh của lớp 7A = 7B nên số sách của 7B là 74 quyển

Đáp số: 7A: 74 quyển

7B: 74 quyển

7C: 80 quyển

7D: 72 quyển

20 tháng 12 2020

undefined

23 tháng 12 2016

Gọi số sách cũ để quyên góp của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là: a;b;c (a,b,c>0)

Từ đó ta có \(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}\) và c-d=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)

=> a=2.37=74

b=2.37=74

c=2.40=80

d=2.36=72

Vậy 7A quyên góp 74 quyển sách

7B quyên góp 74 quyển sách

7C quyên góp 80 quyển sách

7D quyên góp 72 quyển sách

28 tháng 10 2019

Gọi số sách quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c,d

Theo đề bài , ta có:

a/37 = b/37 = c/ 40 = d/ 36 và c-d=8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/37 = b/37 = c/40 = d/36 = c-d/40-36= 8/4 =2

Từ đó ta có:

a/37=2 => 2*37=74

b/37=2 => 2*37=74

c/40=2=> 2*40=80

d/36=2=> 2*36=72

Vậy số sách cũ quyên góp của các lớp lần lượt là

7A: 74 quyển sách

7B: 74 quyển sách

7C: 80 quyển sách

7D: 72 quyển sách

1 tháng 6 2018

Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà  số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A
=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5
Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20
=>7A=20*2=40 (kg)
=>7C=20*4,5=90 (kg)
=>7B=20*4=80 (kg)
=>7D=20*3,5=70 (kg)
Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg

1 tháng 6 2018

Ta có 3 lớp 7A, 7B, 7D tỉ lệ với 2; 4.5; 3.5 mà  số giấy của lớp 7B gấp đôi số giấy của lớp 7A

=> 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5

Ta có: 7A/2=7C/4,5=7B/4=7D/3,5=7A+7B+7C+7D / 2+4,5+4+3,5 =280/14=20

=>7A=20*2=40 (kg)

=>7C=20*4,5=90 (kg)

=>7B=20*4=80 (kg)

=>7D=20*3,5=70 (kg)

Vậy số giấy của bốn lớp 7A, 7C, 7B, 7D lần lượt là 40kg,90kg,80kg,70kg

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Gọi số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được là x,y,z (quyển) (\(x,y,z \in \mathbb{N}^*\))

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên \(\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8}\)

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên \(z – x = 24\).

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{x}{5} = \frac{y}{6} = \frac{z}{8} = \frac{{z - x}}{{8 - 5}} = \frac{{24}}{3} = 8\\ \Rightarrow x = 5.8 = 40;y = 6.8 = 48;z = 8.8 = 64\end{array}\)

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển

2 tháng 1 2020

Câu hỏi của Pham Ngoc Khanh My - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài làm

Gọi số quyển vở của cả ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: x, y, z

Số vở quyên góp được của cả ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 5

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

Mà tổng số vở của hai lớp 7C và 7B nhiều hơn 7A là 20 quyển

=> \(y+z-x=20\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{7+5-9}=\frac{20}{3}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{20}{3}\\\frac{y}{7}=\frac{20}{3}\\\frac{z}{5}=\frac{20}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y\approx47\left(Vi:46,666...\right)\\z\approx33\left(Vi:33,3333...\right)\end{cases}}\)

Vậy số quyển sách quyên góp được của lớp 7A là 60 quyển

       số quyển sách quyên góp được của lớp 7B gần bằng 46 quyển

       Số quyển sách quyên góp được của lớp 7C gần bằng 33 quyển

# Chúc bạn học tốt #