K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
8 tháng 1

Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý những điều:

- Cần giới thiệu được nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt.

- Trình bày đầy đủ, ngắn gọn các sự kiện chính và các chi tiết quan trọng trong văn bản.

- Đảm bảo hình thức là một đoạn văn.

- Đảm bảo yêu cầu về độ dài đoạn văn.

13 tháng 3 2023

Khi viết đoạn văn tóm tắt văn bản, em cần lưu ý:

- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.

- Tóm tắt các ý chính nêu trong văn bản.

- Đảm bảo được yêu cầu về độ dài đoạn văn.

- Đảm bảo được nội dung chính của văn bản.

- Cấu trúc đoạn gồm hai phần:

+ Giới thiệu nhan đề và tác giả của văn bản cần tóm tắt.

+ Trình bày ngắn gọn các ý lớn, ý bổ trợ nêu trong văn bản

11 tháng 3 2023

Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.

- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.

- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

 

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

 

+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.

+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.

- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.

- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.

+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

– Khi bắt đầu viết văn bản thuyết minh về một vấn đề, hiện tượng nào đó trong đời sống, người viết trước hết phải quan sát sự vật, hiện trượng đó để tìm hiểu về tính chất, đặc điểm của chúng;

– Cần nắm chắc những đặc điểm và tính chất của sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh;

– Khi viết bài, người viết cần làm nổi bật các đặc điểm chính của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh sao cho việc truyền tải thông tin đến người đọc một cách nhanh chóng và dễ hiểu nhất. 

NG
8 tháng 1

STT

Thể loại

Những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu

1

Thơ trữ tình

- Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu. 

- Chú ý phân tích và đánh giá kỹ lưỡng khả năng biểu hiện ý thơ của các phương diện ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu.

2

Tục ngữ

- Quan sát cách ngắt nhịp, gieo vần, nhịp điệu, chú ý ý nghĩa giáo dục, triết lý.

3

Văn bản thông tin giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động

- Chú ý những từ ngữ chỉ trình tự các hoạt động để nội dung mạch lạc, logic, hướng đúng mục đích của văn bản chưa?

- Theo dõi xem cấu trúc văn bản rõ ràng chưa, các đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn ngữ hay chưa.

- Các từ ngữ miêu tả, hình ảnh minh họa đã hợp lý chưa.

4

Văn bản nghị luận về một vấn đề trong đời sống

- Thể hiện rõ ý kiến khen, chê, đồng tình, phản đối của người viết đối với hiện tượng, vấn đề cần bàn luận.

- Dùng lí lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. 

- Bằng chứng có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu liên quan đến vấn đề cần bàn luận.

5

Truyện khoa học viễn tưởng

- Cốt truyện thường được xây dựng dựa trên các sự việc giả tưởng liên quan đến các thành tựu khoa học.

- Tình huống truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt trong thế giới giả tưởng.

- Các sự kiện trong bài có liên kết với nhau về một chủ đề không? Có thể trộn lẫn giữa thực tại và giả tưởng.

- Truyện thường xuất hiện các nhân vật như người ngoài hành tinh, quái vật, người có năng lực phi thường, những nhà khoa học, nhà phát minh có khả năng sáng tạo kì lạ.

17 tháng 9 2023

Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét..ét” tạo cảm giác hoang vắng.

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

 Nội dung: Kể lại việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng tại nhà của chú. Đó là một căn nhà trong rừng sâu với nhiều cây cối và con vượn bạc má kêu “chét…ét, chét… ét” tạo cảm giác hoang vắng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý:

- Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử

- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí

- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện

- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên

- Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài

b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là:
Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước, căm thù giặc…

=> Dấu chấm lửng biểu đạt ý còn nhiều đức tính tốt đẹp của anh Kinh Đồng chưa được kể hết.