K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Ta có:

\(sini_{gh}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{1,3}{1,5}\approx0,867\)

\(\Rightarrow i_{gh}=60^o\)

Em tham khảo thêm bài giảng nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-phan-xa-toan-phan.333

24 tháng 3 2021

\(n_{21}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

xảy ra phản xạ toàn phần : ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường 2 và

\(i\ge i_{gh}\Leftrightarrow\sin i\ge\sin i_{gh}=\dfrac{n_2}{n_1}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(\Rightarrow i\ge70,53^o\)

Câu 1: Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, với n2 > n1 thì:A. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i              B. luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường n2 C. sẽ có phản xạ toàn phần khi i > igh D. chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i > 0Câu 2: Hãy tìm và khoanh phát biểu không đúng khi nói đến lăng kính:A. Đối với một lăng kính nhất định, góc lệch D phụ thuộc vào góc tới i B....
Đọc tiếp

Câu 1: Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2, với n2 > n1 thì:

A. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i              

B. luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường n2 

C. sẽ có phản xạ toàn phần khi i > igh 

D. chỉ có tia khúc xạ khi góc tới i > 0

Câu 2: Hãy tìm và khoanh phát biểu không đúng khi nói đến lăng kính:

A. Đối với một lăng kính nhất định, góc lệch D phụ thuộc vào góc tới i 

B. Cạnh của lăng kính là giao tuyến của mặt đáy và mặt bên

C. Góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là góc hợp bởi phương của tia tới và tia ló

D. Góc tới i' bằng góc tới i khi xảy ra góc lệch cực tiểu

Câu 3: Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài. Chiếu một tia sáng đến mặt bên của lăng kính thì

A. hướng tia ló lệch về đỉnh lăng kính so với hướng của tia tới 

B. hướng tia ló lệch về đáy lăng kính so với hướng của tia tới

C. tùy tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà A, B đều có thể đúng

D. tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A

0
24 tháng 3 2021

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng có:

\(n_1sini=n_2sinr\)

\(\Rightarrow sinr=\dfrac{1,5sin30^o}{1,3}=0,577\)

\(\Rightarrow r=35,2^o\)

Em thảm khảo thêm bài giảng tại đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-26-khuc-xa-anh-sang.332

17 tháng 11 2017

Đáp án C

+ Góc tới giới hạn để có phản xạ toàn phần được xác định bằng biểu thức

 Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

30 tháng 8 2018

24 tháng 4 2017

Đáp án: A

Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa 2 môi trường đó được xác định bởi công thức

15 tháng 3 2019

Chọn B

Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n1 > n2) và góc tới i ≥ igh, trong đó  sin   i g h = n 2 n 1

28 tháng 9 2018

Giải thích: Đáp án A

 Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n1 > n2) và góc tới i ≥ igh, trong đó 

25 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án D

+ Ta có: n1.sin i = n2.sin r. 

Vì r > i nên n2 < n1

-> PXTP không thể xảy ra vì môi trường 2 có chiết quang kém hơn môi trường 1.